(Abhidhammatthasangaha)
Dịch giả: Tịnh Sự (Santakicca)

Đại Tạng Kinh Việt NamKính mong quý độc giả xem kinh cùng góp sức hoàn thiện bằng cách gửi email về admin@rongmotamhon.net để báo cho chúng tôi biết những chỗ còn có lỗi.

Font chữ:

[167] - Những pháp nào yếu hiệp với nhãn xứ ... trùng ...
Những pháp nào yếu hiệp với xúc xứ ...
Những pháp nào yếu hiệp với nhãn giới bằng cách uẩn yếu hiệp nhưng bất yếu hiệp bằng cách xứ yếu hiệp và bất yếu hiệp bằng cách giới yếu hiệp thì những pháp ấy bất yếu hiệp được bao nhiêu uẩn? Bao nhiêu xứ? Bao nhiêu giới?
Những pháp ấy bất yếu hiệp bốn uẩn, hai xứ, tám giới.
[168] - Những pháp nào yếu hiệp với nhãn thức giới ...
Những pháp nào yếu hiệp với nhĩ thức giới ...
Những pháp nào yếu hiệp với tỷ thức giới ...
Những pháp nào yếu hiệp với thiệt thức giới ...
Những pháp nào yếu hiệp với thân thức giới ...
Những pháp nào yếu hiệp với ý giới ...
Những pháp nào yếu hiệp với ý thức giới bằng cách uẩn yếu hiệp nhưng bất yếu hiệp bằng cách xứ yếu hiệp và bất yếu hiệp bằng cách giới yếu hiệp thì những pháp ấy bất yếu hiệp được bốn uẩn, mười một xứ, mười hai giới.
[169] - Những pháp nào yếu hiệp với nhãn quyền ...
Những pháp nào yếu hiệp với nhĩ quyền ...
Những pháp nào yếu hiệp với tỷ quyền ...
Những pháp nào yếu hiệp với thiệt quyền ...
Những pháp nào yếu hiệp với thân quyền ...
Những pháp nào yếu hiệp với nữ quyền...
Những pháp nào yếu hiệp với nam quyền bằng cách uẩn yếu hiệp nhưng bất yếu hiệp bằng cách xứ yếu hiệp và bất yếu hiệp bằng cách giới yếu hiệp thì những pháp ấy bất yếu hiệp được bốn uẩn, hai xứ, tám giới.
[170] - Những pháp nào yếu hiệp với vô tưởng hữu ...
Những pháp nào yếu hiệp với nhất uẩn hữu bằng cách uẩn yếu hiệp nhưng bất yếu hiệp bằng cách xứ yếu hiệp và bất yếu hiệp bằng cách giới yếu hiệp thì những pháp ấy bất yếu hiệp được bốn uẩn, ba xứ, chín giới.
[171] - Những pháp nào yếu hiệp với bi ai ...
Những pháp nào yếu hiệp với các pháp hữu kiến hữu đối chiếu bằng cách uẩn yếu hiệp nhưng bất yếu hiệp bằng cách xứ yếu hiệp và bất yếu hiệp bằng cách giới yếu hiệp thì những pháp ấy bất yếu hiệp được bốn uẩn, hai xứ, tám giới.
[172] - Những pháp nào yếu hiệp với pháp vô kiến hữu đối chiếu bằng cách uẩn yếu hiệp nhưng bất yếu hiệp bằng cách xứ yếu hiệp và bất yếu hiệp bằng cách giới yếu hiệp thì những pháp ấy bất yếu hiệp được bốn uẩn, mười xứ, mười sáu giới.
[173] - Những pháp nào yếu hiệp với pháp hữu kiến bằng cách uẩn yếu hiệp nhưng bất yếu hiệp bằng cách xứ yếu hiệp và bất yếu hiệp bằng cách giới yếu hiệp thì những pháp ấy bất yếu hiệp được bốn uẩn, hai xứ, tám giới.
[174] - Những pháp nào yếu hiệp với pháp hữu đối chiếu...
Những pháp nào yếu hiệp với pháp y sinh bằng cách uẩn yếu hiệp nhưng bất yếu hiệp bằng cách xứ yếu hiệp và bất yếu hiệp bằng cách giới yếu hiệp thì những pháp ấy bất yếu hiệp được bao nhiêu uẩn? Bao nhiêu xứ? Bao nhiêu giới?
Những pháp ấy bất yếu hiệp bốn uẩn, mười một xứ, mười bảy giới.
Mười xứ, mười bảy giới, bảy quyền, vô tưởng hữu, nhất uẩn hữu, bi ai, pháp hữu kiến hữu đối chiếu, pháp vô kiến, pháp hữu đối chiếu, pháp y sinh là như thế.
DỨT PHẦN XIỂN MINH CÂU BẤT YẾU HIỆP THEO YẾU HIỆP.
Hết phần Xiển Minh Câu Bất Yếu Hiệp Theo Yếu Hiệp (Saṅgahitena Asaṅgahitapadaniddeso) (Abhidhammatthasangaha)

(Lên đầu trang)


Bộ Chất Ngữ có tổng cộng 16 phần.
Xem phần trước           ||||           Xem phần tiếp theo


Tải về dạng file RTF
Close
Close