(Abhidhammatthasangaha)
Dịch giả: Tịnh Sự (Santakicca)

Đại Tạng Kinh Việt NamKính mong quý độc giả xem kinh cùng góp sức hoàn thiện bằng cách gửi email về admin@rongmotamhon.net để báo cho chúng tôi biết những chỗ còn có lỗi.

Font chữ:

TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ CÂU HÀNH HỶ V.V...
(KUSALATTIKAPĪTISAHA GATĀDITIDUKA)

[811] Pháp câu hành hỷ thành thiện liên quan pháp câu hành hỷ thành thiện sanh khởi do nhân duyên.
... liên quan pháp phi câu hành hỷ thành thiện.
... liên quan pháp câu hành lạc thành thiện.
... liên quan pháp phi câu hành lạc thành thiện.
... liên quan pháp câu hành xả thành thiện.
... liên quan pháp phi câu hành xả thành thiện.
DỨT TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ CÂU HÀNH HỶ
TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ DỤC GIỚI
(KUSALATTIKAKĀMAVACARADUKA)

[812] Pháp dục giới thành thiện liên quan pháp dục giới thành thiện sanh khởi do nhân duyên.
Pháp dục giới thành vô ký liên quan pháp dục giới thành thiện sanh khởi do nhân duyên.
Pháp dục giới thành thiện và pháp dục giới thành vô ký liên quan pháp dục giới thành thiện sanh khởi do nhân duyên.
Pháp dục giới thành bất thiện liên quan pháp dục giới thành bất thiện sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp dục giới thành vô ký liên quan pháp dục giới thành vô ký sanh khởi do nhân duyên.
Pháp dục giới thành vô ký liên quan pháp dục giới thành thiện và pháp dục giới thành vô ký sanh khởi do nhân duyên.
Pháp dục giới thành vô ký liên quan pháp dục giới thành bất thiện và pháp dục giới thành vô ký sanh khởi do nhân duyên.
[813] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có ba cách; trong bất ly có chín cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN TƯƠNG ƯNG cũng giống như PHẦN LIÊN QUAN.
[814] Pháp dục giới thành thiện trợ pháp dục giới thành thiện bằng nhân duyên: ba câu.
Pháp dục giới thành bất thiện trợ pháp dục giới thành bất thiện bằng nhân duyên: ba câu.
Pháp dục giới thành vô ký trợ pháp dục giới thành vô ký bằng nhân duyên.
[815] Trong nhân có bảy cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong bất ly có mười ba cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika) PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) như thế nào thì đây cũng nên giải rộng như vậy.
[816] Pháp phi dục giới thành thiện liên quan pháp phi dục giới thành thiện sanh khởi do nhân duyên.
Pháp phi dục giới thành vô ký liên quan pháp phi dục giới thành vô ký sanh khởi do nhân duyên.
[817] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có hai cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN TƯƠNG ƯNG cũng giống như PHẦN LIÊN QUAN.
[818] Pháp phi dục giới thành thiện trợ pháp phi dục giới thành thiện bằng nhân duyên
Pháp phi dục giới thành vô ký trợ pháp phi dục giới thành vô ký bằng nhân duyên.
[819] Pháp phi dục giới thành thiện trợ pháp phi dục giới thành thiện bằng cảnh duyên.
Pháp phi dục giới thành thiện trợ pháp phi dục giới thành vô ký bằng cảnh duyên.
Pháp phi dục giới thành vô ký trợ pháp phi dục giới thành vô ký bằng cảnh duyên.
Pháp phi dục giới thành vô ký trợ pháp phi dục giới thành thiện bằng cảnh duyên.
[820] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có bốn cách; trong trưởng có ba cách; trong bất ly có hai cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika) PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) như thế nào thì đây cũng nên giải rộng như vậy.
DỨT TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ DỤC GIỚI
TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ SẮC GIỚI
(KUSALATTIKARŪPĀVACARADUKA)

[821] Pháp sắc giới thành thiện liên quan pháp sắc giới thành thiện sanh khởi do nhân duyên.
Pháp sắc giới thành vô ký liên quan pháp sắc giới thành vô ký sanh khởi do nhân duyên.
[822] Trong nhân có hai cách; trong bất ly có hai cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI cũng cần được giải rộng như vậy.
[823] Pháp phi sắc giới thành thiện liên quan pháp phi sắc giới thành thiện sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp phi sắc giới thành bất thiện liên quan pháp phi sắc giới thành bất thiện sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp phi sắc giới thành vô ký liên quan pháp phi sắc giới thành vô ký sanh khởi do nhân duyên.
Pháp phi sắc giới thành vô ký liên quan pháp phi sắc giới thành thiện và pháp phi sắc giới thành vô ký sanh khởi do nhân duyên.
Pháp phi sắc giới thành vô ký liên quan pháp phi sắc giới thành bất thiện và pháp phi sắc giới thành vô ký sanh khởi do nhân duyên.
[824] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có ba cách; trong bất ly có chín cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN TƯƠNG ƯNG cũng giống như PHẦN LIÊN QUAN.
[825] Pháp phi sắc giới thành thiện trợ pháp phi sắc giới thành thiện bằng nhân duyên: ba câu.
Pháp phi sắc giới thành bất thiện trợ pháp phi sắc giới thành bất thiện bằng nhân duyên: ba câu
Pháp phi sắc giới thành vô ký trợ pháp phi sắc giới thành vô ký bằng nhân duyên.
[826] Trong nhân có bảy cách; trong cảnh có chín cách; trong bất ly có mười ba cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika) PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) như thế nào thì đây cũng nên giải rộng như vậy.
DỨT TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ SẮC GIỚI
TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ VÔ SẮC GIỚI
(KUSALATTIKA-ARŪPĀVACARADUKA)

[827] Pháp vô sắc giới thành thiện liên quan pháp vô sắc giới thành thiện sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô sắc giới thành vô ký liên quan pháp vô sắc giới thành vô ký sanh khởi do nhân duyên.
[828] Pháp phi vô sắc giới thành thiện liên quan pháp phi vô sắc giới thành thiện sanh khởi do nhân duyên.
Giống như nhị đề sắc giới (Rūpāvacarasadisa).
DỨT TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ VÔ SẮC GIỚI
TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ HỆ THUỘC
(KUSALATTIKAPARIYĀPANNADUKA)

[829] Pháp hệ thuộc thành thiện liên quan pháp hệ thuộc thành thiện sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp hệ thuộc thành bất thiện liên quan pháp hệ thuộc thành bất thiện sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp hệ thuộc thành vô ký liên quan pháp hệ thuộc thành vô ký sanh khởi do nhân duyên.
Pháp hệ thuộc thành vô ký liên quan pháp hệ thuộc thành thiện và pháp hệ thuộc thành vô ký sanh khởi do nhân duyên.
Pháp hệ thuộc thành vô ký liên quan pháp hệ thuộc thành bất thiện và pháp hệ thuộc thành vô ký sanh khởi do nhân duyên.
[830] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có ba cách; trong bất ly có hai cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN TƯƠNG ƯNG cũng giống như PHẦN LIÊN QUAN.
[831] Pháp hệ thuộc thành thiện trợ pháp hệ thuộc thành thiện bằng nhân duyên: ba câu.
Pháp hệ thuộc thành bất thiện trợ pháp hệ thuộc thành bất thiện bằng nhân duyên: ba câu.
Pháp hệ thuộc thành vô ký trợ pháp hệ thuộc thành vô ký bằng nhân duyên
[832] Trong nhân có bảy cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong bất ly có mười ba cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika) PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) như thế nào thì đây cũng nên giải rộng như vậy.
[833] Pháp phi hệ thuộc thành thiện liên quan pháp phi hệ thuộc thành thiện sanh khởi do nhân duyên.
Pháp phi hệ thuộc thành vô ký liên quan pháp phi hệ thuộc thành vô ký sanh khởi do nhân duyên.
[834] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có hai cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN TƯƠNG ƯNG cũng giống như PHẦN LIÊN QUAN.
[835] Pháp phi hệ thuộc thành thiện trợ pháp phi hệ thuộc thành thiện bằng nhân duyên.
Pháp phi hệ thuộc thành vô ký trợ pháp phi hệ thuộc thành vô ký bằng nhân duyên.
[836] Pháp phi hệ thuộc thành vô ký trợ pháp phi hệ thuộc thành vô ký bằng cảnh duyên.
Pháp phi hệ thuộc thành vô ký trợ pháp phi hệ thuộc thành thiện bằng cảnh duyên.
[837] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong trưởng có ba cách; trong vô gián có hai cách; trong cận y có bốn cách; trong bất ly có hai cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika) PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) như thế nào thì đây cũng nên giải rộng như vậy.
DỨT TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ HỆ THUỘC
TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ DẪN XUẤT
(KUSALATTIKANIYYĀNIKADUKA)

[838] Pháp dẫn xuất thành thiện liên quan pháp dẫn xuất thành thiện sanh khởi do nhân duyên.
[839] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
[840] Pháp phi dẫn xuất thành thiện liên quan pháp phi dẫn xuất thành thiện sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp phi dẫn xuất thành bất thiện trợ pháp phi dẫn xuất thành bất thiện sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp phi dẫn xuất thành vô ký liên quan pháp phi dẫn xuất thành vô ký sanh khởi do nhân duyên.
[841] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có ba cách; trong bất ly có chín cách.
Phần câu sanh, PHẦN YẾU TRI cũng cần được giải rộng như vậy.
DỨT TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ DẪN XUẤT
TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ CỐ ÐỊNH
(KUSALATTIKANIYATADUKA)

[842] Pháp cố định thành thiện liên quan pháp cố định thành thiện sanh khởi do nhân duyên.
Pháp cố định thành bất thiện liên quan pháp cố định thành bất thiện sanh khởi do nhân duyên.
[843] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có hai cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI cũng cần được giải rộng như vậy.
[844] Pháp phi cố định thành thiện liên quan pháp phi cố định thành thiện sanh khởi do nhân duyên.
[845] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có ba cách; trong bất ly có chín cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI cũng cần được giải rộng như vậy.
DỨT TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ CỐ ÐỊNH.
TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ HỮU THƯỢNG
(KUSALATTIKASA-UTTARADUKA)

[846] Pháp hữu thượng thành thiện liên quan pháp hữu thượng thành thiện sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp hữu thượng thành bất thiện liên quan pháp hữu thượng thành bất thiện sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp hữu thượng thành vô ký liên quan pháp hữu thượng thành vô ký sanh khởi do nhân duyên.
[847] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có ba cách; trong bất ly có chín cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN TƯƠNG ƯNG cũng giống như PHẦN LIÊN QUAN.
[848] Pháp hữu thượng thành thiện trợ pháp hữu thượng thành thiện bằng nhân duyên: ba câu.
Pháp hữu thượng thành bất thiện trợ pháp hữu thượng thành bất thiện bằng nhân duyên.
Pháp hữu thượng thành vô ký trợ pháp hữu thượng thành vô ký bằng nhân duyên
[849] Trong nhân có bảy cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong bất ly có mười ba cách.
[850] Pháp vô thượng thành thiện liên quan pháp vô thượng thành thiện sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô thượng thành vô ký liên quan pháp vô thượng thành vô ký sanh khởi do nhân duyên.
[851] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có hai cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN TƯƠNG ƯNG cũng giống như PHẦN LIÊN QUAN.
[852] Pháp vô thượng thành thiện trợ pháp vô thượng thành thiện bằng nhân duyên.
Pháp vô thượng thành vô ký trợ pháp vô thượng thành vô ký bằng nhân duyên.
[853] Pháp vô thượng thành vô ký trợ pháp vô thượng thành vô ký bằng cảnh duyên.
Pháp vô thượng thành vô ký trợ pháp vô thượng thành thiện bằng cảnh duyên.
[854] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong trưởng có ba cách; trong vô gián có hai cách; trong bất ly có hai cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika) PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) như thế nào thì đây cũng nên giải rộng như vậy.
DỨT TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ HỮU THƯỢNG
TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
(KUSALATTIKASARAṆADUKA)

[855] Pháp hữu tranh thành bất thiện liên quan pháp hữu tranh thành bất thiện sanh khởi do nhân duyên.
[856] Trong nhân có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
[857] Pháp vô tranh thành thiện liên quan pháp vô tranh thành thiện sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô tranh thành vô ký liên quan pháp vô vô tranh thành vô ký sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô tranh thành vô ký liên quan pháp vô tranh thành thiện và pháp vô tranh thành vô ký sanh khởi do nhân duyên.
[858] Pháp vô tranh thành thiện liên quan pháp vô tranh thành thiện sanh khởi do cảnh duyên.
Pháp vô tranh thành vô ký liên quan pháp vô tranh thành vô ký sanh khởi do cảnh duyên.
[859] Trong nhân có năm cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có năm cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN TƯƠNG ƯNG cũng giống như PHẦN LIÊN QUAN.
[860] Pháp vô tranh thành thiện trợ pháp vô tranh thành thiện bằng nhân duyên: ba câu.
Pháp vô tranh thành vô ký trợ pháp vô tranh thành vô ký bằng nhân duyên.
[861] Trong nhân có bốn cách; trong cảnh có bốn cách; trong bất ly có bảy cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika) PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) như thế nào thì đây cũng nên giải rộng như vậy.
DỨT TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
TAM ÐỀ THỌ NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
(VEDANĀTTIKASARAṆADUKA)

[862] Pháp hữu tranh tương ưng lạc thọ liên quan pháp hữu tranh tương ưng lạc thọ sanh khởi do nhân duyên.
Pháp hữu tranh tương ưng khổ thọ liên quan pháp hữu tranh tương ưng khổ thọ sanh khởi do nhân duyên.
Pháp hữu tranh tương ưng phi khổ phi lạc thọ liên quan pháp hữu tranh tương ưng phi khổ phi lạc thọ sanh khởi do nhân duyên.
[863] Trong nhân có ba cách; trong bất ly có ba cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN TƯƠNG ƯNG cũng giống như PHẦN LIÊN QUAN.
[864] Pháp hữu tranh tương ưng lạc thọ trợ pháp hữu tranh tương ưng lạc thọ bằng nhân duyên.
Pháp hữu tranh tương ưng khổ thọ trợ pháp hữu tranh tương ưng khổ thọ bằng nhân duyên.
Pháp hữu tranh tương ưng phi khổ phi lạc thọ trợ pháp hữu tranh tương ưng phi khổ phi lạc thọ bằng nhân duyên.
[865] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có chín cách; trong bất ly có ba cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika) PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) như thế nào thì đây cũng nên giải rộng như vậy.
[866] Pháp vô tranh tương ưng lạc thọ liên quan pháp vô tranh tương ưng lạc thọ sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô tranh tương ưng phi khổ phi lạc thọ liên quan pháp vô tranh tương ưng phi khổ phi lạc thọ sanh khởi do nhân duyên.
[867] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có ba cách; trong bất ly có ba cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN TƯƠNG ƯNG cũng giống như PHẦN LIÊN QUAN.
[868] Pháp vô tranh tương ưng lạc thọ trợ pháp vô tranh tương ưng lạc thọ bằng nhân duyên.
Pháp vô tranh tương ưng phi khổ phi lạc thọ trợ pháp vô tranh tương ưng phi khổ phi lạc thọ bằng nhân duyên.
[869] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có sáu cách; trong bất ly có ba cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika) PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) như thế nào thì đây cũng nên giải rộng như vậy.
DỨT TAM ÐỀ THỌ NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
TAM ÐỀ QUẢ NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
(VIPĀKATTIKASARAṆADUKA)

[870] Pháp hữu tranh dị thục nhân liên quan pháp hữu tranh dị thục nhân sanh khởi do nhân duyên.
[871] Trong nhân có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
[872] Pháp vô tranh dị thục quả liên quan pháp vô tranh dị thục quả sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô tranh dị thục nhân liên quan pháp vô tranh dị thục nhân sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô tranh phi quả phi nhân liên quan pháp vô tranh phi quả phi nhân sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô tranh dị thục quả liên quan pháp vô tranh dị thục quả và pháp vô tranh phi quả phi nhân sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô tranh phi quả phi nhân liên quan pháp vô tranh dị thục quả và pháp vô tranh phi quả phi nhân sanh khởi do nhân duyên.
[873] Trong nhân có mười ba cách; trong cảnh có năm cách; trong bất ly có mười ba cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN TƯƠNG ƯNG cũng giống như PHẦN LIÊN QUAN.
[874] Pháp vô tranh dị thục quả trợ pháp vô tranh dị thục quả bằng nhân duyên: ba câu.
Pháp vô tranh dị thục nhân trợ pháp vô tranh dị thục nhân bằng nhân duyên: ba câu.
Pháp vô tranh phi quả phi nhân trợ pháp vô tranh phi quả phi nhân bằng nhân duyên.
[875] Trong nhân có bảy cách; trong cảnh có chín cách; trong bất ly có mười ba cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika) PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) như thế nào thì đây cũng nên giải rộng như vậy.
DỨT TAM ÐỀ QUẢ NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
TAM ÐỀ BỊ THỦ NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
(UPĀDINNATTIKASARAṆADUKA)

[876] Pháp hữu tranh bất bị thủ cảnh thủ liên quan pháp hữu tranh bất bị thủ cảnh thủ sanh khởi do nhân duyên.
[877] Trong nhân có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
[878] Pháp vô tranh bị thủ cảnh thủ liên quan pháp vô tranh bị thủ cảnh thủ sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô tranh bất bị thủ cảnh thủ liên quan pháp vô tranh bất bị thủ cảnh thủ sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô tranh bất bị thủ phi cảnh thủ liên quan pháp vô tranh bất bị thủ phi cảnh thủ sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
[879] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có ba cách; trong bất ly có chín cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN TƯƠNG ƯNG cũng giống như PHẦN LIÊN QUAN.
[880] Pháp vô tranh bị thủ cảnh thủ trợ pháp vô tranh bị thủ cảnh thủ bằng nhân duyên: ba câu.
Pháp vô tranh bất bị thủ cảnh thủ trợ pháp vô tranh bất bị thủ cảnh thủ bằng nhân duyên .
Pháp vô tranh bất bị thủ phi cảnh thủ trợ pháp vô tranh bất bị thủ phi cảnh thủ bằng nhân duyên: ba câu.
[881] Trong nhân có bảy cách; trong cảnh có sáu cách; trong bất ly có mười ba cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika) PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) như thế nào thì đây cũng nên giải rộng như vậy.
DỨT TAM ÐỀ BỊ THỦ NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
TAM ÐỀ PHIỀN TOÁI NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
(SAṄKILIṬṬHATTIKASARAṆADUKA)

[882] Pháp hữu tranh phiền toái cảnh phiền não liên quan pháp hữu tranh phiền toái cảnh phiền não sanh khởi do nhân duyên.
[883] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
[884] Pháp vô tranh phi phiền toái cảnh phiền não liên quan pháp vô tranh phi phiền toái cảnh phiền não sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô tranh phi phiền toái phi cảnh phiền não liên quan pháp vô tranh phi phiền toái phi cảnh phiền não sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô tranh phi phiền toái cảnh phiền não liên quan pháp vô tranh phi phiền toái cảnh phiền não và pháp vô tranh phi phiền toái phi cảnh phiền não sanh khởi do nhân duyên.
[885] Trong nhân có năm cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có năm cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN TƯƠNG ƯNG cũng giống như PHẦN LIÊN QUAN.
[886] Pháp vô tranh phi phiền toái cảnh phiền não trợ pháp vô tranh phi phiền toái cảnh phiền não bằng nhân duyên.
Pháp vô tranh phi phiền toái phi cảnh phiền não trợ pháp vô tranh phi phiền toái phi cảnh phiền não bằng nhân duyên: ba câu.
[887] Trong nhân có bốn cách; trong cảnh có ba cách; trong bất ly có bảy cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika) PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) như thế nào thì đây cũng nên giải rộng như vậy.
DỨT TAM ÐỀ PHIỀN TOÁI NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
TAM ÐỀ TẦM NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
(VTAKKATTIKASARAṆADUKA)

[888] Pháp hữu tranh hữu tầm hữu tứ liên quan pháp hữu tranh hữu tầm hữu tứ sanh khởi do nhân duyên.
Pháp hữu tranh vô tầm hữu tứ liên quan pháp hữu tranh hữu tầm hữu tứ sanh khởi do nhân duyên.
Pháp hữu tranh hữu tầm hữu tứ và Pháp hữu tranh vô tầm hữu tứ liên quan pháp hữu tranh hữu tầm hữu tứ sanh khởi do nhân duyên.
Pháp hữu tranh hữu tầm hữu tứ liên quan pháp hữu tranh vô tầm hữu tứ sanh khởi do nhân duyên.
Pháp hữu tranh hữu tầm hữu tứ liên quan pháp hữu tranh hữu tầm hữu tứ và Pháp hữu tranh vô tầm hữu tứ sanh khởi do nhân duyên.
[889] Trong nhân có năm cách; trong bất ly có năm cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả cần được giải rộng.
[890] Pháp vô tranh hữu tầm hữu tứ liên quan pháp vô tranh hữu tầm hữu tứ sanh khởi do nhân duyên: bảy câu.
Pháp vô tranh vô tầm hữu tứ liên quan pháp vô tranh vô tầm hữu tứ sanh khởi do nhân duyên: năm câu.
Pháp vô tranh vô tầm vô tứ liên quan pháp vô tranh vô tầm vô tứ sanh khởi do nhân duyên.
[891] Trong nhân có ba mươi bảy cách; trong bất ly có ba mươi bảy cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI cũng nên giải rộng như vậy.
DỨT TAM ÐỀ TẦM NHỊ ÐỀ HỮU TRANH.
TAM ÐỀ HỶ NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
(PĪTITTIKASARAṆADUKA)

[892] Pháp hữu tranh câu hành hỷ liên quan pháp hữu tranh câu hành hỷ sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp hữu tranh câu hành lạc liên quan pháp hữu tranh câu hành lạc sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp hữu tranh câu hành xả liên quan pháp hữu tranh câu hành xả sanh khởi do nhân duyên.
Pháp hữu tranh câu hành hỷ liên quan pháp hữu tranh câu hành hỷ và Pháp hữu tranh câu hành lạc sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
[893] Trong nhân có mười cách; trong bất ly có mười cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN TƯƠNG ƯNG cũng giống như PHẦN LIÊN QUAN.
[894] Pháp hữu tranh câu hành hỷ trợ pháp hữu tranh câu hành hỷ bằng nhân duyên: ba câu.
Pháp hữu tranh câu hành lạc trợ pháp hữu tranh câu hành lạc bằng nhân duyên: ba câu.
Pháp hữu tranh câu hành xả trợ pháp hữu tranh câu hành xả bằng nhân duyên: một câu.
Pháp hữu tranh câu hành hỷ và pháp hữu tranh câu hành lạc trợ pháp hữu tranh câu hành hỷ bằng nhân duyên: ba câu.
[895] Trong nhân có mười cách; trong cảnh có mười sáu cách; trong bất ly có mười cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika) PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) như thế nào thì đây cũng nên giải rộng như vậy.
[896] Pháp vô tranh câu hành hỷ liên quan pháp vô tranh câu hành hỷ sanh khởi do nhân duyên.
[897] Trong nhân có mười cách; trong bất ly có mười cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI cũng chỉ bấy nhiêu câu yếu tri.
DỨT TAM ÐỀ HỶ NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
TAM ÐỀ KIẾN ÐẠO NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
(DASSANATTIKASARAṆADUKA)

[898] Pháp hữu tranh kiến đạo ưng trừ liên quan pháp hữu tranh kiến đạo ưng trừ sanh khởi do nhân duyên.
Pháp hữu tranh tiến đạo ưng trừ liên quan pháp hữu tranh tiến đạo ưng trừ sanh khởi do nhân duyên.
[899] Trong nhân có hai cách; trong bất ly có hai cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả cần được giải rộng.
[900] Pháp vô tranh phi kiến đạo phi tiến đạo ưng trừ liên quan pháp vô tranh phi kiến đạo phi tiến đạo ưng trừ sanh khởi do nhân duyên.
[901] Trong nhân có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
DỨT TAM ÐỀ KIẾN ÐẠO NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
TAM ÐỀ HỮU NHÂN KIẾN ÐẠO ƯNG TRỪ NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
(DASSANENAPAHĀTABBA HETUKATTIKASARAṆADUKA)

[902] ... liên quan pháp hữu tranh hữu nhân kiến đạo ưng trừ.
... liên quan pháp hữu tranh hữu nhân tiến đạo ưng trừ.
Pháp hữu tranh phi hữu nhân kiến đạo tiến đạo ưng trừ liên quan pháp hữu tranh phi hữu nhân kiến đạo tiến đạo ưng trừ sanh khởi do nhân duyên.
DỨT TAM ÐỀ HỮU NHÂN KIẾN ÐẠO ƯNG TRỪ NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
TAM ÐỀ NHÂN TÍCH TẬP NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
(ĀCAYAGĀMITTIKASARAṆADUKA)

[903] Pháp hữu tranh thành nhân tích tập liên quan pháp hữu tranh thành nhân tích tập sanh khởi do nhân duyên.
[904] Trong nhân có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
[905] Pháp vô tranh thành nhân tích tập liên quan pháp vô tranh thành nhân tích tập sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô tranh thành nhân tịch diệt liên quan pháp vô tranh thành nhân tịch diệt sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô tranh phi nhân tích tập phi nhân tịch diệt liên quan pháp vô tranh phi nhân tích tập phi nhân tịch diệt sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô tranh phi nhân tích tập phi nhân tịch diệt liên quan pháp vô tranh thành nhân tích tập và pháp vô tranh phi nhân tích tập phi nhân tịch diệt sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô tranh phi nhân tích tập phi nhân tịch diệt liên quan pháp vô tranh thành nhân tịch diệt và pháp vô tranh phi nhân tích tập phi nhân tịch diệt sanh khởi do nhân duyên.
[906] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có ba cách; trong trưởng có chín cách; trong bất ly có chín cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN TƯƠNG ƯNG cũng giống như PHẦN LIÊN QUAN.
[907] Pháp vô tranh thành nhân tích tập trợ pháp vô tranh thành nhân tích tập bằng nhân duyên: ba câu.
Pháp vô tranh thành nhân tịch diệt trợ pháp vô tranh thành nhân tịch diệt bằng nhân duyên: ba câu.
Pháp vô tranh phi nhân tích tập phi nhân tịch diệt trợ pháp vô tranh phi nhân tích tập phi nhân tịch diệt bằng nhân duyên.
[908] Pháp vô tranh thành nhân tích tập trợ pháp vô tranh thành nhân tích tập bằng cảnh duyên.
[909] Trong nhân có bảy cách; trong cảnh có bảy cách; trong trưởng có mười cách; trong vô gián có sáu cách; trong bất ly có mười ba cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika) PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) như thế nào thì đây cũng nên giải rộng như vậy.
DỨT TAM ÐỀ NHÂN TÍCH TẬP NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
TAM ÐỀ HỮU HỌC NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
(SEKKHATTIKASARAṆADUKA)

[910] Pháp hữu tranh phi hữu học phi vô học liên quan pháp hữu tranh phi hữu học phi vô học sanh khởi do nhân duyên.
[911] Trong nhân có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
[912] Pháp vô tranh hữu học liên quan pháp vô tranh hữu học sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô tranh phi hữu học phi vô học liên quan pháp vô tranh hữu học sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô tranh hữu học và pháp vô tranh phi hữu học phi vô học liên quan pháp vô tranh hữu học sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô tranh vô học liên quan pháp vô tranh vô học sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô tranh phi hữu học phi vô học liên quan pháp vô tranh phi hữu học phi vô học sanh khởi do nhân duyên.
[913] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có ba cách; trong bất ly có chín cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN TƯƠNG ƯNG cũng giống như PHẦN LIÊN QUAN.
[914] Pháp vô tranh hữu học trợ pháp vô tranh hữu học bằng nhân duyên: ba câu.
Pháp vô tranh vô học trợ pháp vô tranh vô học bằng nhân duyên: ba câu.
Pháp vô tranh phi hữu học phi vô học trợ pháp vô tranh phi hữu học phi vô học bằng nhân duyên.
[915] Trong nhân có bảy cách; trong cảnh có năm cách; trong trưởng có chín cách; trong vô gián có tám cách; trong bất ly có mười ba cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika) PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) như thế nào thì đây cũng nên giải rộng như vậy.
DỨT TAM ÐỀ HỮU HỌC NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
TAM ÐỀ HY THIỂU NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
(PARITTATTIKASARAṆADUKA)

[916] Pháp hữu tranh hy thiểu liên quan pháp hữu tranh hy thiểu sanh khởi do nhân duyên.
[917] Trong nhân có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
[918] Pháp vô tranh hy thiểu liên quan pháp vô tranh hy thiểu sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô tranh đáo đại liên quan pháp vô tranh đáo đại sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô tranh vô lượng liên quan pháp vô tranh vô lượng sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô tranh hy thiểu liên quan pháp vô tranh hy thiểu và pháp vô tranh đáo đại sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô tranh hy thiểu liên quan pháp vô tranh hy thiểu và pháp vô tranh vô lượng sanh khởi do nhân duyên.
[919] Trong nhân có mười ba cách; trong cảnh có năm cách; trong bất ly có mười ba cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều nên giải rộng.
DỨT TAM ÐỀ HY THIỂU NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
TAM ÐỀ CẢNH HY THIỂU NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
(PARITTĀRAMMAṆATTIKASARAṆADUKA)

[920] Pháp hữu tranh tri cảnh hy thiểu liên quan pháp hữu tranh tri cảnh hy thiểu sanh khởi do nhân duyên.
Pháp hữu tranh tri cảnh đáo đại liên quan pháp hữu tranh tri cảnh đáo đại sanh khởi do nhân duyên.
[921] Trong nhân có hai cách; trong bất ly có hai cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều nên giải rộng.
[922] Pháp vô tranh tri cảnh hy thiểu liên quan pháp vô tranh tri cảnh hy thiểu sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô tranh tri cảnh đáo đại liên quan pháp vô tranh tri cảnh đáo đại sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô tranh tri cảnh vô lượng liên quan pháp vô tranh tri cảnh vô lượng sanh khởi do nhân duyên.
[923] Trong nhân có ba cách; trong bất ly có ba cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều nên giải rộng.
DỨT TAM ÐỀ CẢNH HY THIỂU NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
TAM ÐỀ TI HẠ NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
(HĪNATTIKASARAṆADUKA)

[924] Pháp hữu tranh ti hạ liên quan pháp hữu tranh ti hạ sanh khởi do nhân duyên.
[925] Trong nhân có một cách; trong bất ly có một cách.
[926] Pháp vô tranh trung bình liên quan pháp vô tranh trung bình sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô tranh tinh lương liên quan pháp vô tranh tinh lương sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô tranh trung bình liên quan pháp vô tranh trung bình và pháp vô tranh tinh lương sanh khởi do nhân duyên.
[927] Trong nhân có năm cách; trong bất ly có năm cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều đều nên giải rộng.
DỨT TAM ÐỀ TI HẠ NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
TAM ÐỀ TÀ TÁNH NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
( MICCHATTATTIKASARAṆADUKA)

[928] Pháp hữu tranh tà tánh cố định liên quan pháp hữu tranh tà tánh cố định sanh khởi do nhân duyên.
Pháp hữu tranh phi cố định liên quan pháp hữu tranh phi cố định sanh khởi do nhân duyên.
[929] Trong nhân có hai cách; trong bất ly có hai cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều nên giải rộng.
[930] Pháp vô tranh chánh tánh cố định liên quan pháp vô tranh chánh tánh cố định sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô tranh phi cố định liên quan pháp vô tranh chánh tánh cố định sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô tranh chánh tánh cố định và pháp vô tranh phi cố định liên quan pháp vô tranh chánh tánh cố định sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô tranh phi cố định liên quan pháp vô tranh phi cố định sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô tranh phi cố định liên quan pháp vô tranh chánh tánh cố định và pháp vô tranh phi cố định sanh khởi do nhân duyên.
[931] Trong nhân có năm cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có năm cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI, cũng nên giải rộng như vậy.
DỨT TAM ÐỀ TÀ TÁNH NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
TAM ÐỀ ÐẠO CẢNH NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
(MAGGĀRAMMAṆATTIKASARAṆADUKA)

[932] Pháp vô tranh có đạo cảnh liên quan pháp vô tranh có đạo cảnh sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô tranh có đạo nhân liên quan pháp vô tranh có đạo nhân sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô tranh có đạo trưởng liên quan pháp vô tranh có đạo trưởng sanh khởi do nhân duyên: năm câu.
Pháp vô tranh có đạo cảnh liên quan pháp vô tranh có đạo cảnh và pháp vô tranh có đạo trưởng sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô tranh có đạo nhân liên quan pháp vô tranh có đạo nhân và pháp vô tranh có đạo trưởng sanh khởi do nhân duyên.
[933] Trong nhân có mười bảy cách; trong bất ly có mười bảy cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN TƯƠNG ƯNG cũng giống như PHẦN LIÊN QUAN.
[934] Pháp vô tranh có đạo cảnh trợ pháp vô tranh có đạo cảnh bằng nhân duyên: ba câu.
Pháp vô tranh có đạo nhân trợ pháp vô tranh có đạo nhân bằng nhân duyên: ba câu.
Pháp vô tranh có đạo trưởng trợ pháp vô tranh có đạo trưởng bằng nhân duyên: năm câu.
[935] Trong nhân có mười bảy cách; trong cảnh có chín cách; trong bất ly có mười bảy cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika) PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) như thế nào thì đây cũng nên giải rộng như vậy.
DỨT TAM ÐỀ ÐẠO CẢNH NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
TAM ÐỀ DĨ SANH NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
(UPPANNATTIKASARAṆADUKA)

[936] Pháp hữu tranh dĩ sanh trợ pháp hữu tranh dĩ sanh bằng nhân duyên.
[937] Trong nhân có một cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có một cách.
[938] Pháp vô tranh dĩ sanh trợ pháp vô tranh dĩ sanh bằng nhân duyên.
[939] Trong nhân có một cách; trong cảnh có ba cách; trong bất ly có một cách.
DỨT TAM ÐỀ DĨ SANH NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
TAM ÐỀ QUÁ KHỨ NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
(ATĪTATTIKASARAṆADUKA)

[940] Pháp hữu tranh thành hiện tại trợ pháp hữu tranh thành hiện tại bằng nhân duyên.
[941] Trong nhân có một cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có một cách.
[942] Pháp vô tranh thành hiện tại trợ pháp vô tranh thành hiện tại bằng nhân duyên.
[943] Trong nhân có một cách; trong cảnh có ba cách; trong bất ly có một cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika) PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) như thế nào thì đây cũng nên giải rộng như vậy.
DỨT TAM ÐỀ QUÁ KHỨ NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
TAM ÐỀ CẢNH QUÁ KHỨ NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
(ATĪTĀRAMMAṆATTIKASARAṆADUKA)

[944] Pháp hữu tranh tri cảnh quá khứ liên quan pháp hữu tranh tri cảnh quá khứ sanh khởi do nhân duyên.
Pháp hữu tranh tri cảnh vị lai liên quan pháp hữu tranh tri cảnh vị lai sanh khởi do nhân duyên.
Pháp hữu tranh tri cảnh hiện tại liên quan pháp hữu tranh tri cảnh hiện tại sanh khởi do nhân duyên.
[945] Trong nhân có ba cách; trong bất ly có ba cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI tất cả cần được giải rộng.
[946] Pháp vô tranh tri cảnh quá khứ liên quan pháp vô tranh tri cảnh quá khứ sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô tranh tri cảnh vị lai liên quan pháp vô tranh tri cảnh vị lai sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô tranh tri cảnh hiện tại liên quan pháp vô tranh tri cảnh hiện tại sanh khởi do nhân duyên.
[947] Trong nhân có ba cách; trong bất ly có ba cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN TƯƠNG ƯNG cũng giống như PHẦN LIÊN QUAN.
[948] Pháp vô tranh tri cảnh quá khứ trợ pháp vô tranh tri cảnh quá khứ bằng nhân duyên.
Pháp vô tranh tri cảnh vị lai liên quan pháp vô tranh tri cảnh vị lai bằng nhân duyên.
Pháp vô tranh tri cảnh hiện tại trợ pháp vô tranh tri cảnh hiện tại bằng nhân duyên.
[949] Pháp vô tranh tri cảnh quá khứ trợ pháp vô tranh tri cảnh quá khứ bằng cảnh duyên.
[950] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có chín cách; trong bất ly có ba cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika) PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) như thế nào thì đây cũng nên giải rộng như vậy.
DỨT TAM ÐỀ TRI CẢNH QUÁ KHỨ NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
TAM ÐỀ NỘI PHẦN NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
(AJJHATTATTIKASARAṆADUKA)

[951] Pháp hữu tranh nội phần liên quan pháp hữu tranh nội phần sanh khởi do nhân duyên.
Pháp hữu tranh ngoại phần liên quan pháp hữu tranh ngoại phần sanh khởi do nhân duyên.
[952] Trong nhân có hai cách; trong bất ly có hai cách.
Phần câu sanh, PHẦN YẾU TRI, tất cả cần được giải rộng.
[953] Pháp vô tranh nội phần liên quan pháp vô tranh nội phần sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô tranh ngoại phần liên quan pháp vô tranh ngoại phần sanh khởi do nhân duyên.
[954] Trong nhân có hai cách; trong bất ly có hai cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI, tất cả cần được giải rộng.
DỨT TAM ÐỀ NỘI PHẦN NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
TAM ÐỀ CẢNH NỘI PHẦN NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
(AJJHATTĀRAMMAṆATTIKASARAṆADUKA)

[955] Pháp hữu tranh tri cảnh nội phần liên quan pháp hữu tranh tri cảnh nội phần sanh khởi do nhân duyên.
Pháp hữu tranh tri cảnh ngoại phần liên quan pháp hữu tranh tri cảnh ngoại phần sanh khởi do nhân duyên.
[956] Trong nhân có hai cách; trong bất ly có hai cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả cũng cần được giải rộng.
[957] Pháp vô tranh tri cảnh nội phần liên quan pháp vô tranh tri cảnh nội phần sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô tranh tri cảnh ngoại phần liên quan pháp vô tranh tri cảnh ngoại phần sanh khởi do nhân duyên.
[958] Trong nhân có hai cách; trong bất ly có hai cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả cũng cần được giải rộng.
DỨT TAM ÐỀ CẢNH NỘI PHẦN NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
TAM ÐỀ HỮU KIẾN NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
(SANIDASSANATTIKASARAṆADUKA)

[959] Pháp hữu tranh vô kiến vô đối chiếu liên quan pháp hữu tranh vô kiến vô đối chiếu sanh khởi do nhân duyên: một câu.
[960] Pháp vô tranh vô kiến vô đối chiếu liên quan pháp vô tranh vô kiến vô đối chiếu sanh khởi do nhân duyên: bảy câu.
[961] Trong nhân có hai mươi mốt cách; trong bất ly có hai mươi mốt cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN TƯƠNG ƯNG cũng giống như PHẦN LIÊN QUAN.
[962] Pháp vô tranh vô kiến vô đối chiếu trợ pháp vô tranh vô kiến vô đối chiếu bằng nhân duyên.
[963] Trong nhân có bảy cách; trong cảnh có ba cách; trong bất ly có hai mươi lăm cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika) PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) như thế nào thì đây cũng nên giải rộng như vậy.
DỨT TAM ÐỀ HỮU KIẾN NHỊ ÐỀ HỮU TRANH
KẾT THÚC PHẦN THUẬN TÙNG TAM ÐỀ NHỊ ÐỀ.
Hết phần Phần 2. Vị Trí Tam Ðề Nhị Ðề Thuận Tùng (Anulomatikadukapaṭṭhāna) (5) (Abhidhammatthasangaha)

(Lên đầu trang)


Bộ Vị Trí có tổng cộng 89 phần.
Xem phần trước           ||||           Xem phần tiếp theo


Tải về dạng file RTF
Close
Close