I. Phẩm Sắc
1-10 Nữ Sắc v.v...
1. Tôi nghe như vầy.
Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, rừng Jetavana, tại khu vườn ông Anàthapindika. Tại đấy, Thế Tôn bảo các Tỷ-kheo:
- Này các Tỷ-kheo!
- Thưa vâng, bạch Thế Tôn!
Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:
- Ta không thấy một sắc nào khác, này các Tỷ-kheo, xâm chiếm và ngự trị tâm người đàn ông như sắc người đàn bà. Này các Tỷ-kheo, sắc người đàn bà xâm chiếm và ngự trị tâm người đàn ông.
2. Ta không thấy một tiếng nào khác, này các Tỷ-kheo, xâm chiếm và ngự trị tâm người đàn ông, như tiếng người đàn bà. Này các Tỷ-kheo, tiếng người đàn bà xâm chiếm và ngự trị tâm người đàn ông.
3-5.Ta không thấy một hương... một vị... một xúc nào khác, này các Tỷ-kheo, xâm chiếm và ngự trị tâm người đàn ông, như hương... vị... xúc người đàn bà. Này các Tỷ-kheo, xúc người đàn bà xâm chiếm và ngự trị tâm người đàn ông.
6. Ta không thấy một sắc nào khác, này các Tỷ-kheo, xâm chiếm và ngự trị tâm người đàn bà như sắc người đàn ông. Này các Tỷ-kheo, sắc người đàn ông xâm chiếm và ngự trị tâm người đàn bà.
7-10. Ta không thấy một tiếng... một hương... một vị... một xúc nào khác. Này các Tỷ-kheo, xâm chiếm và ngự trị tâm người đàn bà, như tiếng... hương... vị... xúc người đàn ông. Này các Tỷ-kheo, xúc người đàn ông xâm chiếm và ngự trị tâm người đàn bà. II. Phẩm Ðoạn Triền Cái
Những pháp đoạn trừ và nuôi dưỡng năm triền cái.
1-10 Tịnh Tướng v.v...
1. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, dẫn đến dục tham chưa sanh được sanh khởi, hay dục tham đã sanh được tăng trưởng quảng đại, này các Tỷ-kheo, như tịnh tướng. Tịnh tướng, này các Tỷ-kheo, nếu không như lý tác ý, đưa đến dục tham chưa sanh được sanh khởi, hay dục tham đã sanh được tăng trưởng quảng đại.
2. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, đưa đến sân chưa sanh được sanh khởi, hay sân đã sanh được tăng trưởng quảng đại, này các Tỷ-kheo, như đối ngại tướng. Ðối ngại tướng, này các Tỷ-kheo, nếu không như lý tác ý, đưa đến sân, chưa sanh được sanh khởi, hay sân đã sanh được tăng trưởng quảng đại.
3. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, đưa đến hôn trầm thụy miên chưa sanh đưọc sanh khởi, hay hôn trầm thụy miên đã sanh được tăng trưởng quảng đại, này các Tỷ-kheo, như không hân hoan, biếng nhác, chán nản, ăn quá no, tâm thụ động. Với người có tâm thụ động, này các Tỷ-kheo, hôn trầm thụy miên chưa sanh được sanh khởi, hay hôn trầm thụy miên đã sanh được tăng trưởng quảng đại.
4. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, đưa đến trạo hối chưa sanh được sanh khởi, hay trạo hối đã sanh được tăng trưởng quảng đại, này các Tỷ-kheo, như tâm không được chỉ tịnh. Với người tâm không chỉ tịnh, này các Tỷ-kheo, trạo hối chưa sanh được sanh khởi, hay trạo hối đã sanh được tăng trưởng quảng đại.
5. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, đưa đến nghi hoặc chưa sanh được sanh khởi, hay nghi hoặc đã sanh được tăng trưởng quảng đại, này các Tỷ-kheo, như không như lý tác ý. Do không như lý tác ý, này các Tỷ-kheo, nghi hoặc chưa sanh được sanh khởi, hay nghi hoặc đã sanh được tăng trưởng quảng đại.
6. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, đưa đến dục tham chưa sanh không sanh khởi, hay dục tham đã sanh được đoạn tận, này các Tỷ-kheo, như tướng bất tịnh. Tướng bất tịnh, này các Tỷ-kheo, nếu như lý tác ý, thời dục tham chưa sanh không sanh khởi, hay dục tham đã sanh được đoạn tận.
7. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, đưa đến sân chưa sanh không sanh khởi, hay sân đã sanh được đoạn tận, này các Tỷ-kheo, như từ tâm giải thoát. Từ tâm giải thoát, này các Tỷ-kheo, nếu như lý tác ý, thời sân chưa sanh không sanh khởi, hay sân đã sanh được đoạn tận.
8. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, đưa đến hôn trầm thụy miên chưa sanh không sanh khởi, hay hôn trầm thụy miên đã sanh được đoạn tận, này các Tỷ kheo, như tinh cần giới, tinh tấn giới, dõng mãnh giới. Người tinh cần tinh tấn, này các Tỷ kheo, hôn trầm thụy miên chưa sanh không sanh khởi, hay hôn trầm thụy miên đã sanh được đoạn tận
9. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, đưa đến trạo hối chưa sanh không sanh khởi, hay trạo hối đã sanh được đoạn tận, này các Tỷ-kheo, như tâm tịnh chỉ. Người có tâm tịnh chỉ, này các Tỷ-kheo, trạo hối chưa sanh không sanh khởi, hay trạo hối đã sanh được đoạn tận.
10. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, đưa đến nghi hoặc chưa sanh không sanh khởi, hay nghi hoặc đã sanh được đoạn tận, này các Tỷ-kheo, như lý tác ý. Nếu như lý tác ý, này các Tỷ-kheo, nghi hoặc chưa sanh không sanh khởi, hay nghi hoặc đã sanh được đoạn tận. III. Phẩm Khó Sử Dụng
1-10 Tâm Không Tu Tập
1. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, lại khó sử dụng, này các Tỷ-kheo, như tâm không được tu tập. Tâm không được tu tập, này các Tỷ-kheo, khó sử dụng.
2. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, lại dễ sử dụng, này các Tỷ-kheo, như tâm được tu tập. Tâm được tu tập, này các Tỷ-kheo, dễ sử dụng.
3. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, lại đưa đến bất lợi lớn, này các Tỷ-kheo, như tâm không được tu tập. Tâm không được tu tập, này các Tỷ-kheo, đưa đến bất lợi lớn.
4. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, lại đưa đến lợi ích lớn, này các Tỷ-kheo, như tâm được tu tập. Tâm được tu tập, này các Tỷ-kheo, đưa đến lợi ích lớn.
5. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, lại đưa đến bất lợi lớn, này các Tỷ-kheo, như tâm không được tu tập, không được làm cho hiển lộ. Tâm không được tu tập, không được làm cho hiển lộ, này các Tỷ-kheo, đưa đến bất lợi.
6. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, lại đưa đến ích lợi lớn, này các Tỷ-kheo, như tâm được tu tập, được làm cho hiển lộ. Tâm được tu tập, được làm cho hiển lộ, này các Tỷ-kheo, đưa đến lợi ích lớn.
7. Ta không thấy một pháp nào khác đưa đến bất lợi lớn, này các Tỷ-kheo như tâm không tu tập, không làm cho sung mãn. Tâm không tu tập, không làm cho sung mãn, này các Tỷ-kheo, đưa đến bất lợi lớn.
8. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, lại đưa đến lợi ích lớn, này các Tỷ-kheo, như tâm được tu tập, được làm sung mãn. Tâm được tu tập, được làm cho sung mãn, này các Tỷ-kheo, đưa đến lợi ích lớn.
9. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, đem lại đau khổ, này các Tỷ-kheo, như tâm không được tu tập, không được làm cho sung mãn. Tâm không được tu tập, không được làm cho sung mãn, này các Tỷ-kheo, đem lại đau khổ.
10. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, đem lại an lạc, này các Tỷ-kheo, như tâm được tu tập, được làm cho sung mãn. Tâm được tu tập, được làm cho sung mãn, này các Tỷ-kheo, đem lại an lạc. IV. Phẩm Không Ðiều Phục
1-10 Tâm Không Ðiều Phục
1. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, đưa đến bất lợi lớn, này các Tỷ-kheo, như tâm không được điều phục. Tâm không được điều phục, này các Tỷ-kheo, đưa đến bất lợi lớn.
2. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, đưa đến lợi ích lớn, này các Tỷ-kheo, như tâm được điều phục. Tâm được điều phục, này các Tỷ-kheo, đưa đến lợi ích lớn.
3. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, đưa đến bất lợi lớn, này các Tỷ-kheo, như tâm không được hộ trì. Tâm không được hộ trì, này các Tỷ-kheo, đưa đến bất lợi lớn.
4. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, đưa đến lợi ích lớn, này các Tỷ-kheo, như tâm được hộ trì. Tâm được hộ trì, này các Tỷ-kheo, đưa đến lợi ích lớn.
5. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, đưa đến bất lợi lớn, này các Tỷ-kheo, như tâm không được phòng hộ. Tâm không được phòng hộ, này các Tỷ-kheo, đưa đến bất lợi lớn.
6. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, đưa đến lợi ích lớn, này các Tỷ-kheo, như tâm được phòng hộ. Tâm được phòng hộ, này các Tỷ-kheo, đưa đến lợi ích lớn.
7. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, đưa đến bất lợi lớn, này các Tỷ-kheo, như tâm không được bảo vệ. Tâm không được bảo vệ, này các Tỷ-kheo, đưa đến bất lợi lớn.
8. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, đưa đến lợi ích lớn, này các Tỷ-kheo, như tâm được bảo vệ. Tâm được bảo vệ, này các Tỷ-kheo, đưa đến lợi ích lớn.
9. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, đưa đến bất lợi lớn, này các Tỷ-kheo, như tâm không được điều phục, không được hộ trì, không được phòng hộ, không được bảo vệ. Tâm không được điều phục, không được hộ trì, không được phòng hộ, không được bảo vệ, này các Tỷ-kheo, đưa đến bất lợi lớn.
10. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, đưa đến lợi ích lớn, này các Tỷ-kheo, như tâm được điều phục, được hộ trì, được phòng hộ, được bảo vệ. Tâm được điều phục, được hộ trì, được phòng hộ, được bảo vệ, này các Tỷ-kheo, đưa đến lợi ích lớn. V. Phẩm Ðặt Hướng và Trong Sáng
1-10 Tâm Ðặt Sai Hướng v.v...
1. Ví như, này các Tỷ-kheo, sợi râu của lúa mì, hay sợi râu của lúa mạch bị đặt sai hướng, khi tay hay chân đè vào, có thể đâm thủng tay hay chân, hay có thể làm đổ máu; sự tình này không xảy ra. Vì cớ sao? Này các Tỷ-kheo, vì sợi râu bị đặt sai hướng. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo với tâm bị đặt sai hướng, có thể đâm thủng vô minh, làm minh sanh khởi, có thể chứng đạt Niết-bàn; sự tình này không xảy ra. Vì cớ sao? Này các Tỷ-kheo, vì tâm bị đặt sai hướng.
2. Này các Tỷ-kheo, ví như các sợi râu của lúa mì, hay sợi râu của lúa mạch được đặt đúng hướng, khi tay hay chân đè vào, có thể đâm thủng tay hay chân, hay có thể làm cho đổ máu; sự tình này có xảy ra. Vì cớ sao? Này các Tỷ-kheo, vì sợi râu được đặt đúng hướng. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo với tâm được đặt đúng hướng, có thể đâm thủng vô minh, làm minh sanh khởi, có thể chứng đạt Niết-bàn; sự tình này có thể xảy ra. Vì cớ sao? Này các Tỷ-kheo, vì tâm được đặt đúng hướng.
3. Ở đây, này các Tỷ-kheo, với tâm của Ta biết tâm một người là uế nhiễm, Ta rõ biết: "Nếu trong thời gian này, người này mệnh chung, người ấy bị rơi vào địa ngục như vậy tương xứng". Vì cớ sao? Này các Tỷ-kheo, vì rằng tâm người ấy uế nhiễm.
Cũng do tâm uế nhiễm làm nhân như vậy, này các Tỷ-kheo, một số loài hữu tình ở đời, sau khi thân hoại mạng chung, sanh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục.
4. Ở đây, này các Tỷ-kheo, với tâm của Ta biết tâm một người là thanh tịnh, Ta biết rõ: "Nếu trong thời gian này, người này mệnh chung, người ấy được sanh lên Thiên giới như vậy tương xứng". Vì cớ sao? Này các Tỷ-kheo, vì rằng tâm người ấy thanh tịnh.
Cũng do tâm thanh tịnh làm nhân như vậy, này các Tỷ-kheo, một số loài hữu tình ở đời này, sau khi thân hoại mạng chung, sanh vào cõi thiện, cõi Trời, cõi đời này.
5. Ví như, này các tỷ kheo, một hồ nước uế nhớp, bị khuấy động, đục bùn. Tại đấy có người có mắt, đứng trên bờ, không thể thấy các con ốc, các con sò, các hòn sạn, các hòn sỏi, các đàn cá qua lại, đứng yên. Ví cớ sao? Vì nước bị khuấy đục. Này các Tỷ-kheo, cũng vậy, vị Tỷ-kheo với tâm bị khuấy đục biết được lợi ích của mình, hay biết được lợi ích của người, hay biết được lợi ích cả hai, hay sẽ chứng ngộ các pháp thượng nhân, tri kiến thù thắng xứng đáng các bậc Thánh; sự kiện như vậy không xảy ra. Vì cớ sao? Vì rằng tâm bị khuấy đục, này các Tỷ-kheo.
6. Ví như, này các Tỷ-kheo, một hồ nước trong sáng, sáng suốt, không bị khuấy đục. Tại đấy có người có mắt, đứng trên bờ, có thể thấy các con ốc, các con sò, các hòn sạn, các hòn sỏi, các đàn cá qua lại, đứng yên. Vì cớ sao? Vì nước không bị khuấy đục, này các Tỷ-kheo. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo với tâm không bị khuấy đục biết được lợi ích của mình, hay biết được lợi ích của người, hay biết được lợi ích cả hai, hay sẽ chứng ngộ các pháp thượng nhân, tri kiến thù thắng xứng đáng các bậc Thánh; sự kiện như vậy có xảy ra. Ví sao? Vì rằng tâm không bị khuấy đục, này các Tỷ-kheo.
7. Ví như, này các Tỷ-kheo, phàm có những loại cây gì, cây phandana được xem là tối thượng, tức là về nhu nhuyến và dễ sử dụng. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Ta không thấy một pháp nào khác, lại nhu nhuyễn và dễ sử dụng, như một tâm được tu tập, được làm cho sung mãn. Tâm được tu tập, được làm cho sung mãn, này các Tỷ-kheo, là nhu nhuyến và dễ sử dụng.
8. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, lại vận chuyển nhẹ nhàng như tâm. Thật không dễ gì, này các Tỷ-kheo, dùng một ví dụ để diễn tả sự vận chuyển nhẹ nhàng của tâm.
9. Tâm này, này các Tỷ-kheo, là sáng chói, nhưng bị ô nhiễm bởi các cấu uế từ ngoài vào.
10. Tâm này, này các Tỷ-kheo, là sáng chói và tâm này được gột sạch các cấu uế từ ngoài vào. VI. Phẩm Búng Ngón Tay
1-10 Tâm Ðược Tu Tập
1. Tâm này, này các Tỷ-kheo, là sáng chói. Và tâm này bị ô nhiễm bởi các cấu uế từ ngoài vào. Kẻ phàm phu ít nghe, không như thật rõ biết tâm ấy. Do vậy, Ta nói rằng tâm kẻ phàm phu ít nghe, không được tu tập.
2. Tâm này, này các Tỷ-kheo, là sáng chói. Và tâm này được gột sạch các cấu uế từ ngoài vào. Bậc Thánh đệ tử nghe nhiều, như thật rõ biết tâm ấy. Do vậy, Ta nói rằng tâm bậc Thánh đệ tử nghe nhiều có được tu tập.
3. Nếu chỉ trong khoảnh khắc búng móng tay, này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo phát từ tâm; vị ấy, này các Tỷ-kheo, được gọi là vị Tỷ-kheo trú Thiền tịnh không có trống không, làm theo lời dạy bậc Ðạo Sư, là người làm theo giáo giới, ăn đồ ăn khất thực của xứ không có uổng phí. Còn nói gì những người làm cho sung mãn từ tâm ấy.
4-5. Nếu chỉ trong khoảnh khắc búng móng tay, này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo tu tập từ tâm ... tác ý từ tâm; vị ấy, này các Tỷ-kheo, được gọi là vị Tỷ-kheo trú Thiền tịnh không có trống không, làm theo lời dạy bậc Ðạo Sư, là người làm theo giáo giới, ăn đồ ăn khất thực của xứ không có uổng phí. Còn nói gì những người làm cho sung mãn từ tâm ấy.
6. Phàm những pháp nào, này các Tỷ-kheo, là bất thiện, thuộc thành phần bất thiện, đứng về phía bất thiện, tất cả các pháp ấy đều được ý đi trước. Ý khởi trước các pháp ấy. Các pháp bất thiện theo sau.
7. Phàm những pháp nào, này các Tỷ-kheo, là thiện, thuộc thành phần thiện, đứng về phía thiện, tất cả các pháp ấy đều được ý đi trước. Ý khởi trước các pháp ấy. Các pháp thiện theo sau.
8. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, do pháp ấy, các pháp bất thiện chưa sanh được sanh khởi, và các pháp thiện đã sanh bị đoạn tận, này các Tỷ-kheo, như phóng dật. Với người phóng dật, này các Tỷ-kheo, các pháp bất thiện chưa sanh được sanh khởi, và các pháp thiện đã sanh bị đoạn tận.
9. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, do pháp ấy, các pháp thiện chưa sanh được sanh khởi, và các pháp bất thiện đã sanh được đoạn tận, này các Tỷ-kheo, như không phóng dật. Với người không phóng dật, này các Tỷ-kheo, các pháp thiện chưa sanh được sanh khởi, và các pháp bất thiện đã sanh được đoạn tận.
10. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, do pháp ấy, các pháp bất thiện chưa sanh được sanh khởi, và các pháp thiện đã sanh bị đoạn tận, này các Tỷ-kheo, như biếng nhác. Với người biếng nhác, này các Tỷ-kheo, các pháp bất thiện chưa sanh được sanh khởi, và các pháp thiện đã sanh bị đoạn tận. VII. Phẩm Tinh Tấn
1-10 Tinh Cần Tinh Tấn
1. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, do pháp ấy, các pháp thiện chưa sanh được sanh khởi, và các pháp bất thiện đã sanh được đoạn tận, này các Tỷ-kheo, như tinh tấn tinh cần. Với người tinh cần tinh tấn, này các Tỷ-kheo, các pháp thiện chưa sanh được sanh khởi, và các pháp bất thiện đã sanh được đoạn tận.
2. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, do pháp ấy, các pháp thiện chưa sanh được sanh khởi, và các pháp thiện đã sanh bị đoạn tận, này các Tỷ-kheo, như là dục lớn. Với người có dục lớn, này các Tỷ-kheo, các pháp bất thiện chưa sanh được sanh khởi, và các pháp thiện đã sanh bị đoạn tận.
3. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, do pháp ấy, các pháp thiện chưa sanh được sanh khởi, và các pháp bất thiện đã sanh được đoạn tận, này các Tỷ-kheo, như ít dục. Với người có ít dục, này các Tỷ-kheo, các pháp thiện chưa sanh được sanh khởi, và các pháp bất thiện đã sanh được đoạn tận.
4. (Như số 2 ở trên, chỉ thế vào "không biết vừa đủ")...
5. (Như số 3 ở trên, chỉ thế vào "biết vừa đủ")...
6. (Như số 2 ở trên, chỉ thế vào "không như lý tác ý")...
7. (Như số 3 ở trên, chỉ thế vào "như lý tác ý")...
8. (Như số 2 ở trên, chỉ thế vào "không tỉnh giác")...
9. (Như số 3 ở trên, chỉ thế vào "tỉnh giác")...
10. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, do pháp ấy, các pháp bất thiện chưa sanh được sanh khởi, và các pháp thiện đã sanh bị đoạn tận, này các Tỷ-kheo, như làm bạn với ác. Với người làm bạn với ác, này các Tỷ-kheo, các pháp bất thiện chưa sanh được sanh khởi, và các pháp thiện đã sanh bị đoạn tận. VIII. Phẩm Làm Bạn Với Thiện
1-11 Làm Bạn Với Thiện
1. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, do pháp ấy, các pháp thiện chưa sanh được sanh khởi, và các pháp bất thiện đã sanh được đoạn tận, này các Tỷ-kheo, như làm bạn với thiện. Với người làm bạn với thiện, này các Tỷ-kheo, các pháp thiện chưa sanh được sanh khởi, và các pháp bất thiện đã sanh được đoạn tận.
2. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, do pháp ấy, các pháp bất thiện chưa sanh được sanh khởi, và các pháp thiện đã sanh được đoạn tận, này các Tỷ-kheo, như hệ lụy với các pháp bất thiện, và không hệ lụy với các pháp thiện. Do hệ lụy với các pháp bất thiện, này các Tỷ-kheo, do không hệ lụy với các pháp thiện, các pháp bất thiện chưa sanh được sanh khởi, và các pháp thiện đã sanh bị đoạn tận.
3. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, do pháp ấy, các pháp thiện chưa sanh được sanh khởi, và các pháp bất thiện đã sanh được đoạn tận, này các Tỷ-kheo, như hệ lụy với các pháp thiện, không hệ lụy với các pháp bất thiện. Do hệ lụy với các pháp thiện, này các Tỷ-kheo, do không hệ lụy với các pháp bất thiện, nên các pháp thiện chưa sanh được sanh khởi, và các pháp bất thiện đã sanh được đoạn tận.
4. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, do pháp ấy, các giác chi chưa sanh không sanh khởi, và các giác chi đã sanh không đi đến tu tập viên mãn, này các Tỷ-kheo, như không như lý tác ý. Do không như lý tác ý, này các Tỷ-kheo, các giác chi chưa sanh không được sanh khởi, và các giác chi đã sanh không đi đến tu tập viên mãn.
5. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, do pháp ấy, các giác chi chưa sanh được sanh khởi và các giác chi đã sanh đi đến tụ tập viên mãn, này các Tỷ-kheo, như như lý tác ý. Do như lý tác ý, này các Tỷ kheo các giác chi chưa sanh được sanh khởi, và các giác chi đã sanh đi đến tu tập viên mãn.
6. Ít có giá trị, này các Tỷ-kheo, là những mất mát này, như mất mát bà con. Cái này là khốn cùng giữa các mất mát, này các Tỷ-kheo, tức là mất mát trí tuệ.
7. Ít có giá trị, này các Tỷ-kheo, là những tăng trưởng này, như tăng trưởng bà con. Cái này là tối thượng giữa các tăng trưởng, này các Tỷ-kheo, tức là tăng trưởng trí tuệ.
8. Ít có giá trị, này các Tỷ-kheo, là những mất mát này, như mất mát tài sản. Cái này là khốn cùng giữa các mất mát, này các Tỷ-kheo, tức là mất mát trí tuệ.
9. Ít có giá trị, này các Tỷ-kheo, là những tăng trưởng này, như tăng trưởng tài sản, Cái này là tối thượng giữa các tăng trưởng, này các Tỷ-kheo, tức là tăng trưởng trí tuệ.
10. Ít có giá trị, này các Tỷ-kheo, là những mất mát này, như mất mát danh tiếng. Cái này là khốn cùng giữa các mất mát, này các Tỷ-kheo, tức là mất mát trí tuệ.
11. Ít có giá trị, này các Tỷ-kheo, là những mất mát này, như tăng trưởng danh tiếng. Cái này là tối thượng giữa các tăng trưởng, này các Tỷ-kheo, tức là tăng trưởng trí tuệ.
Do vậy, này các Tỷ-kheo, các Thầy cần phải học tập như sau: "Chúng ta sẽ làm tăng trưởng sự tăng trưởng trí tuệ". Như vậy, này các Tỷ-kheo, các Thầy cần phải học tập. IX. Phẩm Phóng Dật
1-16.
1. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, có thể đưa đến bất lợi lớn, này các Tỷ-kheo, như là phóng dật. Phóng dật, này các Tỷ-kheo, đưa đến bất lợi lớn.
2. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, có thể đưa đến ích lợi lớn, này các Tỷ-kheo, như là không phóng dật. Không phóng dật, này các Tỷ-kheo, đưa đến ích lợi lớn.
3. (Như số 1, chỉ thế vào "như là biếng nhác")....
4. (Như số 2, chỉ thế vào "như là tinh cần tinh tấn")...
5. (Như số 1, chỉ thế vào "như là nhiều dục")...
6. (Như số 2, chỉ thế vào "như là ít dục")...
7. (Như số 1, chỉ thế vào "như là không biết đủ")...
8. (Như số 2, chỉ thế vào "như là biết đủ")...
9. (Như số 1, chỉ thế vào "như là không như lý tác ý")...
10. (Như số 2, chỉ thế vào "như là như lý tác ý")...
11. (Như số 1, chỉ thế vào "như là không tỉnh giác")...
12. (Như số 2, chỉ thế vào "như là tỉnh giác")...
13. (Như số 1, chỉ thế vào "như là làm bạn với ác")...
14. (Như số 2, chỉ thế vào "như là làm bạn với thiện")...
15. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, có thể đưa đến bất lợi lớn, này các Tỷ-kheo, như là hệ lụy với các pháp bất thiện, không hệ lụy với các pháp thiện. Hệ lụy với các pháp bất thiện, này các Tỷ-kheo, không hệ lụy với các pháp thiện, đưa đến bất lợi lớn.
16. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, đưa đến lợi ích lớn, này các Tỷ-kheo, như là hệ lụy với các pháp thiện, không hệ lụy với các pháp bất thiện. Hệ lụy các pháp thiện, này các Tỷ-kheo, không hệ lụy với các pháp bất thiện đưa đến lợi ích lớn. X. Phẩm Phi Pháp (1)
1-32.
1. Ðứng về phương diện nội phần, này các Tỷ-kheo, Ta không thấy một phần nào khác đưa đến bất lợi lớn như vậy, này các Tỷ-kheo, như phóng dật. Phóng dật, này các Tỷ-kheo, đưa đến bất lợi lớn.
2. Ðứng về phương diện nội phần, này các Tỷ-kheo, Ta không thấy một phần nào khác đưa đến lợi ích lớn như vậy, này các Tỷ-kheo, như không phóng dật, này các Tỷ-kheo. Không phóng dật, này các Tỷ-kheo, đưa đến lợi ích lớn.
3. (Như số 1 ở trên, chỉ thay vào "biếng nhác")...
4. (Như số 2 ở trên, chỉ thay vào "tinh cần tinh tấn")...
5-12 (Như trên, tuần tự thay vào "dục lớn, ít dục, không biết đủ, biết đủ, không như lý tác ý, như lý tác ý, không tỉnh giác, tỉnh giác")...
13. Ðứng về phương diện ngoại phần, này các Tỷ-kheo, Ta không thấy một phần nào khác đưa đến bất lợi lớn như vậy, này các Tỷ-kheo, như làm bạn với ác. Làm bạn với ác, này các Tỷ-kheo, đưa đến bất lợi lớn.
14. Ðứng về phương diện ngoại phần, này các Tỷ-kheo, Ta không thấy một phần nào khác đưa đến lợi ích lớn như vậy, này các Tỷ-kheo, như làm bạn với thiện. Làm bạn với thiện, này các Tỷ-kheo, đưa đến lợi ích lớn.
15. Ðứng về phương diện nội phần, này các Tỷ-kheo, Ta không thấy một phần nào khác đưa đến bất lợi lớn như vậy, này các Tỷ-kheo, như hệ lụy với pháp bất thiện, không hệ lụy với pháp thiện. Hệ lụy với pháp bất thiện, không hệ lụy với pháp thiện, này các Tỷ-kheo, đưa đến bất lợi lớn.
16. Ðứng về phương diện nội phần, này các Tỷ-kheo, Ta không thấy một phần nào khác đưa đến lợi ích lớn như vậy, này các Tỷ-kheo, như hệ lụy với các pháp thiện, không hệ lụy với các pháp bất thiện. Hệ lụy với pháp thiện, không hệ lụy với pháp bất thiện, này các Tỷ-kheo, đưa đến lợi ích lớn.
17. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, khiến diệu pháp bị lu mờ, biến mất như vậy, này các Tỷ-kheo, như phóng dật. Phóng dật, này các Tỷ-kheo, đưa đến diệu pháp bị lu mờ và biến mất.
18. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, khiến diệu pháp được an trú, không bị lu mờ, không bị biến mất như vậy, này các Tỷ-kheo, như không phóng dật. Không phóng dật, này các Tỷ-kheo, đưa đến diệu pháp được an trú, không bị lu mờ, không bị biến mất.
19. (Như số 17, chỉ thế vào "biếng nhác")...
20. (Như số 18, chỉ thế vào "tinh cần tinh tấn")...
21-32 (Như trên, chỉ tuần tự thế vào các pháp như sau: "dục lớn, dục ít, không biết vừa đủ, biết vừa đủ, không như lý tác ý, như lý tác ý, không tỉnh giác, tỉnh giác, làm bạn với ác, làm bạn với thiện, hệ lụy với pháp bất thiện, không hệ lụy với pháp thiện, hệ lụy với pháp thiện, không hệ lụy với pháp bất thiện"). Phẩm Phi Pháp (2)
33-42 Phi Pháp
33. Những Tỷ-kheo nào, này các Tỷ-kheo, nêu rõ phi pháp là pháp, sở hành của những vị ấy, này các Tỷ-kheo, đem lại bất hạnh cho đa số, bất lạc cho đa số, bất lợi cho đa số, đưa đến bất hạnh, đau khổ cho chư Thiên và loài Người. Và hơn nữa, này các Tỷ-kheo, những Tỷ-kheo ấy tạo điều vô phước, và khiến cho diệu pháp biến mất.
34. Những Tỷ-kheo nào, này các Tỷ-kheo, nêu rõ pháp là phi pháp, sở hành của những vị ấy, này các Tỷ-kheo, đem lại bất hạnh cho đa số, bất lạc cho đa số, bất lợi cho đa số, đưa đến bất hạnh, đau khổ cho chư Thiên và loài Người. Và hơn nữa, này các Tỷ-kheo, những Tỷ-kheo ấy tạo điều vô phước, và khiến cho diệu pháp biến mất.
35-42. Những Tỷ-kheo nào, này các Tỷ-kheo, nêu rõ phi luật là luật,... nêu rõ luật là phi luật,... Như Lai không nói lên, tuyên bố là Như Lai có nói lên, không tuyên bố là Như Lai không nói lên, ... Như Lai có nói lên, tuyên bố là Như Lai không nói lên, không tuyên bố là Như Lai có nói lên, ... Như Lai không thực hành, tuyên bố là Như Lai có thực hành,... Như Lai thực hành, tuyên bố là Như Lai không thực hành,... Như Lai không chế đặt, tuyên bố là Như Lai có chế đặt... Như Lai có chế đặt, tuyên bố là Như Lai không chế đặt... Sở hành của những vị ấy, này các Tỷ-kheo, đem lại bất hạnh cho đa số, bất lạc cho đa số, bất lợi cho đa số, đưa đến bất hạnh đau khổ cho chư Thiên và loài Người. Và hơn nữa, này các Tỷ-kheo, những Tỷ-kheo ấy tạo điều vô phước, và khiến cho diệu pháp biến mất.
The Book of the Ones
Translated by: Bhikkhu Boddhi
1 (1)
I. Obsession of the mind
Thus have I heard. On one occasion the Blessed One was dwelling at Sāvatthī in Jeta’s Grove, Anāthapiṇḍika’s Park. There the Blessed One addressed the bhikkhus: “Bhikkhus!”
“Venerable sir!” those bhikkhus replied. The Blessed One said this:
“Bhikkhus, I do not see even one other form that so obsesses the mind17 of a man as the form of a woman. The form of a woman obsesses the mind of a man.”
2 (2)
“Bhikkhus, I do not see even one other sound that so obsesses the mind of a man as the sound of a woman. The sound of a woman obsesses the mind of a man.”
3 (3)
“Bhikkhus, I do not see even one other odor that so obsesses the mind of a man as the odor of a woman. The odor of a woman obsesses the mind of a man.”18 [2]
4 (4)
“Bhikkhus, I do not see even one other taste that so obsesses the mind of a man as the taste of a woman. The taste of a woman obsesses the mind of a man.”19
5 (5)
“Bhikkhus, I do not see even one other touch that so obsesses the mind of a man as the touch of a woman. The touch of a woman obsesses the mind of a man.”20
6 (6)21
“Bhikkhus, I do not see even one other form that so obsesses the mind of a woman as the form of a man. The form of a man obsesses the mind of a woman.”
7 (7)
“Bhikkhus, I do not see even one other sound that so obsesses the mind of a woman as the sound of a man. The sound of a man obsesses the mind of a woman.”
8 (8)
“Bhikkhus, I do not see even one other odor that so obsesses the mind of a woman as the odor of a man. The odor of a man obsesses the mind of a woman.”
9 (9)
“Bhikkhus, I do not see even one other taste that so obsesses the mind of a woman as the taste of a man. The taste of a man obsesses the mind of a woman.”
10 (10)
“Bhikkhus, I do not see even one other touch that so obsesses the mind of a woman as the touch of a man. The touch of a man obsesses the mind of a woman.” [3]
11 (1)
II. Abandoning the hindrances 22
“Bhikkhus, I do not see even one other thing on account of which unarisen sensual desire arises and arisen sensual desire increases and expands so much as the mark of the attractive.23 For one who attends carelessly to the mark of the attractive, unarisen sensual desire arises and arisen sensual desire increases and expands.”
12 (2)
“Bhikkhus, I do not see even one other thing on account of which unarisen ill will arises and arisen ill will increases and expands so much as the mark of the repulsive.24 For one who attends carelessly to the mark of the repulsive, unarisen ill will arises and arisen ill will increases and expands.”
13 (3)
“Bhikkhus, I do not see even one other thing on account of which unarisen dullness and drowsiness arise and arisen dullness and drowsiness increase and expand so much as discontent, lethargy, lazy stretching, drowsiness after meals, and sluggishness of mind.25 For one with a sluggish mind, unarisen dullness and drowsiness arise and arisen dullness and drowsiness increase and expand.”
14 (4)
“Bhikkhus, I do not see even one other thing on account of which unarisen restlessness and remorse arise and arisen restlessness and remorse increase and expand so much as an unsettled mind.26 For one with an unsettled mind, unarisen restlessness and remorse arise and arisen restlessness and remorse increase and expand.” [4]
15 (5)
“Bhikkhus, I do not see even one other thing on account of which unarisen doubt arises and arisen doubt increases and expands so much as careless attention.27 For one who attends carelessly, unarisen doubt arises and arisen doubt increases and expands.”
16 (6)28
“Bhikkhus, I do not see even one other thing on account of which unarisen sensual desire does not arise and arisen sensual desire is abandoned so much as the mark of the unattractive.29 For one who attends carefully to the mark of the unattractive, unarisen sensual desire does not arise and arisen sensual desire is abandoned.”30
17 (7)
“Bhikkhus, I do not see even one other thing on account of which unarisen ill will does not arise and arisen ill will is abandoned so much as the liberation of the mind by loving-kindness.31 For one who attends carefully to the liberation of the mind by lovingkindness, unarisen ill will does not arise and arisen ill will is abandoned.”32
18 (8)
“Bhikkhus, I do not see even one other thing on account of which unarisen dullness and drowsiness do not arise and arisen dullness and drowsiness are abandoned so much as the element of instigation, the element of persistence, the element of exertion.33 For one who has aroused energy, unarisen dullness and drowsiness do not arise and arisen dullness and drowsiness are abandoned.”34
19 (9)
“Bhikkhus, I do not see even one other thing on account of which unarisen restlessness and remorse do not arise and arisen restlessness and remorse are abandoned so much as pacification of the mind.35 For one with a pacified mind, unarisen restlessness and remorse do not arise and arisen restlessness and remorse are abandoned.”36
20 (10)
“Bhikkhus, I do not see even one other thing [5] on account of which unarisen doubt does not arise and arisen doubt is abandoned so much as careful attention.37 For one who attends carefully, unarisen doubt does not arise and arisen doubt is abandoned.”38
21 (1)
III. Unwieldy
“Bhikkhus, I do not see even one other thing that when undeveloped is so unwieldy as the mind. An undeveloped mind is unwieldy.”
22 (2)
“Bhikkhus, I do not see even one other thing that when developed is so wieldy as the mind. A developed mind is wieldy.”
23 (3)
“Bhikkhus, I do not see even one other thing that when undeveloped leads to such great harm as the mind. An undeveloped mind leads to great harm.”
24 (4)
“Bhikkhus, I do not see even one other thing that when developed leads to such great good as the mind. A developed mind leads to great good.”
25 (5)
“Bhikkhus, I do not see even one other thing that, when undeveloped and unmanifested,39 leads to such great harm as the mind. The mind, when undeveloped and unmanifested, leads to great harm.”
26 (6)
“Bhikkhus, I do not see even one other thing [6] that, when developed and manifested, leads to such great good as the mind. The mind, when developed and manifested, leads to great good.”
27 (7)
“Bhikkhus, I do not see even one other thing that, when undeveloped and uncultivated, leads to such great harm as the mind. The mind, when undeveloped and uncultivated, leads to great harm.”
28 (8)
“Bhikkhus, I do not see even one other thing that, when developed and cultivated, leads to such great good as the mind. The mind, when developed and cultivated, leads to great good.”
29 (9)
“Bhikkhus, I do not see even one other thing that, when undeveloped and uncultivated, brings such suffering as the mind. The mind, when undeveloped and uncultivated, brings suffering.”
30 (10)
“Bhikkhus, I do not see even one other thing that, when developed and cultivated, brings such happiness as the mind. The mind, when developed and cultivated, brings happiness.”
31 (1)
IV. Untamed
“Bhikkhus, I do not see even one other thing that when untamed leads to such great harm as the mind. An untamed mind leads to great harm.”
32 (2)
“Bhikkhus, I do not see even one other thing that when tamed leads to such great good as the mind. A tamed mind leads to great good.”
33 (3)
“Bhikkhus, I do not see even one other thing [7] that when unguarded leads to such great harm as the mind. An unguarded mind leads to great harm.”
34 (4)
“Bhikkhus, I do not see even one other thing that when guarded leads to such great good as the mind. A guarded mind leads to great good.”
35 (5)
“Bhikkhus, I do not see even one other thing that when unprotected leads to such great harm as the mind. An unprotected mind leads to great harm.”
36 (6)
“Bhikkhus, I do not see even one other thing that when protected leads to such great good as the mind. A protected mind leads to great good.”
37 (7)
“Bhikkhus, I do not see even one other thing that when unrestrained leads to such great harm as the mind. An unrestrained mind leads to great harm.”
38 (8)
“Bhikkhus, I do not see even one other thing that when restrained leads to such great good as the mind. A restrained mind leads to great good.”
39 (9)
“Bhikkhus, I do not see even one other thing that, when untamed, unguarded, unprotected, and unrestrained, leads to such great harm as the mind. The mind, when untamed, unguarded, unprotected, and unrestrained, leads to great harm.”
40 (10)
“Bhikkhus, I do not see even one other thing that, when tamed, guarded, protected, and restrained, leads to such great good as the mind. The mind, when tamed, guarded, protected, and restrained, leads to great good.” [8]
41 (1)
V. A spike
“Bhikkhus, suppose a misdirected spike of hill rice or barley were pressed by the hand or foot. It is impossible that it would pierce the hand or the foot and draw blood. For what reason? Because the spike is misdirected. So too, it is impossible that a bhikkhu with a misdirected mind would pierce ignorance, arouse true knowledge, and realize nibbāna. For what reason? Because the mind is misdirected.”
42 (2)
“Bhikkhus, suppose a well-directed spike of hill rice or barley were pressed by the hand or foot. It is possible that it would pierce the hand or the foot and draw blood. For what reason? Because the spike is well directed. So too, it is possible that a bhikkhu with a well-directed mind would pierce ignorance,
arouse true knowledge, and realize nibbāna. For what reason? Because the mind is well directed.”
43 (3)
“Here, bhikkhus, having encompassed a mentally corrupted person’s mind with my own mind, I understand that if this person were to die at this time, he would be deposited in hell as if brought there.40 For what reason? Because his mind is corrupted.41 It is because of mental corruption that with the breakup of the body, after death, some beings here are reborn in the plane of misery, in a bad destination, in the lower world, in hell.”
44 (4)
“Here, bhikkhus, having encompassed a mentally placid person’s mind with my own mind, I understand that if [9] this person were to die at this time, he would be deposited in heaven as if brought there. For what reason? Because his mind is placid.42 It is because of mental placidity that with the breakup of the body, after death, some beings here are reborn in a good destination, in a heavenly world.”
45 (5)
“Bhikkhus, suppose there were a pool of water that was cloudy, turbid, and muddy. Then a man with good sight standing on the bank could not see shells, gravel and pebbles, and shoals of fish swimming about and resting. For what reason? Because the water is cloudy. So too, it is impossible for a bhikkhu with a cloudy mind to know his own good, the good of others, or the good of both, or to realize a superhuman distinction in knowledge and vision worthy of the noble ones. For what reason? Because his mind is cloudy.”43
46 (6)
“Bhikkhus, suppose there were a pool of water that was clear, serene, and limpid. Then a man with good sight standing on the bank could see shells, gravel and pebbles, and shoals of fish swimming about and resting. For what reason? Because the water is limpid. So too, it is possible for a bhikkhu with a limpid mind to know his own good, the good of others, and the good
of both, and to realize a superhuman distinction in knowledge and vision worthy of the noble ones.44 For what reason? Because his mind is limpid.”
47 (7)
“Bhikkhus, just as sandalwood is declared to be the best of trees with respect to malleability and wieldiness, so too I do not see even one other thing that, when developed and cultivated, is so malleable and wieldy as the mind. A developed and cultivated mind is malleable and wieldy.” [10]
48 (8)
“Bhikkhus, I do not see even one other thing that changes so quickly as the mind.45 It is not easy to give a simile for how quickly the mind changes.”
49 (9)
“Luminous, bhikkhus, is this mind, but it is defiled by adventitious defilements.”46
50 (10)
“Luminous, bhikkhus, is this mind, and it is freed from adventitious defilements.”
51 (1)
VI. Luminous
“Luminous, bhikkhus, is this mind, but it is defiled by adventitious defilements. The uninstructed worldling does not understand this as it really is; therefore I say that for the uninstructed worldling there is no development of the mind.”47
52 (2)
“Luminous, bhikkhus, is this mind, and it is freed from adventitious defilements. The instructed noble disciple understands this as it really is; therefore I say that for the instructed noble disciple there is development of the mind.”48
53 (3)
“Bhikkhus, if for just the time of a finger snap a bhikkhu pursues a mind of loving-kindness, he is called a bhikkhu who is not devoid of jhāna, who acts upon the teaching of the Teacher, who responds to his advice, and who does not eat the country’s almsfood in vain.49 How much more, then, those who cultivate it!”
54 (4)
“Bhikkhus, if for just the time of a finger snap a bhikkhu develops a mind of loving-kindness, he is called a bhikkhu who is not devoid of jhāna, who acts upon the teaching of the Teacher, who responds to his advice, and who does not eat the country’s almsfood in vain. How much more, then, those who cultivate it!” [11]
55 (5)
“Bhikkhus, if for just the time of a finger snap a bhikkhu attends to a mind of loving-kindness, he is called a bhikkhu who is not devoid of jhāna, who acts upon the teaching of the Teacher, who responds to his advice, and who does not eat the country’s almsfood in vain. How much more, then, those who cultivate it!”
56 (6)
“Bhikkhus, whatever qualities are unwholesome, partake of the unwholesome, and pertain to the unwholesome, all have the mind as their forerunner.50 Mind arises first followed by the unwholesome qualities.”
57 (7)
“Bhikkhus, whatever qualities are wholesome, partake of the wholesome, and pertain to the wholesome, all have the mind as their forerunner. Mind arises first followed by the wholesome qualities.”
58 (8)
“Bhikkhus, I do not see a single thing that so causes unarisen unwholesome qualities to arise and arisen wholesome qualities to decline as heedlessness.51 For one who is heedless, unarisen
unwholesome qualities arise and arisen wholesome qualities decline.”
59 (9)
“Bhikkhus, I do not see a single thing that so causes unarisen wholesome qualities to arise and arisen unwholesome qualities to decline as heedfulness. For one who is heedful, unarisen wholesome qualities arise and arisen unwholesome qualities decline.”
60 (10)
“Bhikkhus, I do not see a single thing that so causes unarisen unwholesome qualities to arise and arisen wholesome qualities to decline as laziness. For one who is lazy, unarisen unwholesome qualities arise and arisen wholesome qualities decline.” [12]
61 (1)
VII. Arousal of energy
“Bhikkhus, I do not see even a single thing that so causes unarisen wholesome qualities to arise and arisen unwholesome qualities to decline as arousal of energy. For one who has aroused energy, unarisen wholesome qualities arise and arisen unwholesome qualities decline.”
62 (2)
“Bhikkhus, I do not see even a single thing that so causes unarisen unwholesome qualities to arise and arisen wholesome qualities to decline as strong desire.52 For one with strong desire, unarisen unwholesome qualities arise and arisen wholesome qualities decline.”
63 (3)
“Bhikkhus, I do not see even a single thing that so causes unarisen wholesome qualities to arise and arisen unwholesome qualities to decline as fewness of desires.53 For one with few desires, unarisen wholesome qualities arise and arisen unwholesome qualities decline.”
64 (4)
“Bhikkhus, I do not see even a single thing that so causes unarisen unwholesome qualities to arise and arisen wholesome qualities to decline as non-contentment.54 For one who is not content, unarisen unwholesome qualities arise and arisen wholesome qualities decline.”
65 (5)
“Bhikkhus, I do not see even a single thing that so causes unarisen wholesome qualities to arise and arisen unwholesome qualities to decline as contentment.55 For one who is content, unarisen wholesome qualities arise and arisen unwholesome qualities decline.” [13]
66 (6)
“Bhikkhus, I do not see even a single thing that so causes unarisen unwholesome qualities to arise and arisen wholesome qualities to decline as careless attention. For one who attends carelessly, unarisen unwholesome qualities arise and arisen wholesome qualities decline.”
67 (7)
“Bhikkhus, I do not see even a single thing that so causes unarisen wholesome qualities to arise and arisen unwholesome qualities to decline as careful attention. For one who attends carefully, unarisen wholesome qualities arise and arisen unwholesome qualities decline.”
68 (8)
“Bhikkhus, I do not see even a single thing that so causes unarisen unwholesome qualities to arise and arisen wholesome qualities to decline as lack of clear comprehension. For one who does not clearly comprehend, unarisen unwholesome qualities arise and arisen wholesome qualities decline.”
69 (9)
“Bhikkhus, I do not see even a single thing that so causes unarisen wholesome qualities to arise and arisen unwholesome qualities to decline as clear comprehension.56 For one who clearly comprehends, unarisen wholesome qualities arise and arisen unwholesome qualities decline.”
70 (10)
“Bhikkhus, I do not see even a single thing that so causes unarisen unwholesome qualities to arise and arisen wholesome qualities to decline as bad friendship. For one with bad friends, unarisen unwholesome qualities arise and arisen wholesome qualities decline.” [14]
71 (1)
VIII. Good friendship
“Bhikkhus, I do not see even a single thing that so causes unarisen wholesome qualities to arise and arisen unwholesome qualities to decline as good friendship. For one with good friends, unarisen wholesome qualities arise and arisen unwholesome qualities decline.”57
72 (2)
“Bhikkhus, I do not see even a single thing that so causes unarisen unwholesome qualities to arise and arisen wholesome qualities to decline as the pursuit of unwholesome qualities and the non-pursuit of wholesome qualities. Through the pursuit of unwholesome qualities and the non-pursuit of wholesome qualities, unarisen unwholesome qualities arise and arisen wholesome qualities decline.”
73 (3)
“Bhikkhus, I do not see even a single thing that so causes unarisen wholesome qualities to arise and arisen unwholesome qualities to decline as the pursuit of wholesome qualities and the non-pursuit of unwholesome qualities. Through the pursuit of wholesome qualities and the non-pursuit of unwholesome qualities, unarisen wholesome qualities arise and arisen unwholesome qualities decline.”
74 (4)
“Bhikkhus, I do not see even a single thing that so causes unarisen factors of enlightenment not to arise and arisen factors of enlightenment not to reach fulfillment by development as careless attention. For one who attends carelessly, unarisen factors of enlightenment do not arise and arisen factors of enlightenment do not reach fulfillment by development.”
75 (5)
“Bhikkhus, I do not see even a single thing that so causes unarisen factors of enlightenment to arise and arisen factors of enlightenment to reach fulfillment by development as careful attention. [15] For one who attends carefully, unarisen factors of enlightenment arise and arisen factors of enlightenment reach fulfillment by development.”
76 (6)
“Insignificant, bhikkhus, is the loss of relatives. The worst thing to lose is wisdom.”
77 (7)
“Insignificant, bhikkhus, is the increase of relatives. The best thing in which to increase is wisdom. Therefore, bhikkhus, you should train yourselves thus: ‘We will increase in wisdom.’ It is in such a way that you should train yourselves.”
78 (8)
“Insignificant, bhikkhus, is the loss of wealth. The worst thing to lose is wisdom.”
79 (9)
“Insignificant, bhikkhus, is the increase of wealth. The best thing in which to increase is wisdom. Therefore, bhikkhus, you should train yourselves thus: ‘We will increase in wisdom.’ It is in such a way that you should train yourselves.”
80 (10)
“Insignificant, bhikkhus, is the loss of fame. The worst thing to lose is wisdom.”
81 (11)58
“Insignificant, bhikkhus, is the increase of fame. The best thing in which to increase is wisdom. Therefore, bhikkhus, you should train yourselves thus: ‘We will increase in wisdom.’ It is in such a way that you should train yourselves.” [16]
82 (1)
IX. Heedlessness
“Bhikkhus, I do not see even a single thing that leads to such great harm as heedlessness. Heedlessness leads to great harm.”
83 (2)
“Bhikkhus, I do not see even a single thing that leads to such great good as heedfulness. Heedfulness leads to great good.”
84 (3)–97 (16)
(84) “Bhikkhus, I do not see even a single thing that leads to such great harm as laziness . . . (85) . . . that leads to such great good as arousal of energy . . .”
(86) “. . . strong desire . . . (87) . . . fewness of desires . . .”
(88) “. . . non-contentment . . . (89) . . . contentment . . .”
(90) “. . . careless attention . . . (91) . . . careful attention . . .”
(92) “. . . lack of clear comprehension . . . (93) . . . clear comprehension . . .”
(94) “. . . bad friendship . . . (95) . . . good friendship . . .”
(96) “. . . the pursuit of unwholesome qualities and the nonpursuit of wholesome qualities . . . (97) . . . the pursuit of wholesome qualities and the non-pursuit of unwholesome qualities. The pursuit of wholesome qualities and the non-pursuit of unwholesome qualities leads to great good.”
98 (1)
X. Internal 59
“Among internal factors, bhikkhus, I do not see even a single factor that leads to such great harm as heedlessness. Heedlessness leads to great harm.”
99 (2)
“Among internal factors, bhikkhus, I do not see even a single factor that leads to such great good as heedfulness. [17] Heedfulness leads to great good.”
100 (3)–113 (16)
(100) “Among internal factors, bhikkhus, I do not see even a single factor that leads to such great harm as laziness . . . (101) . . . that leads to such great good as arousal of energy . . .”60
(102) “. . . strong desire . . . (103) . . . fewness of desires . . .”
(104) “. . . non-contentment . . . (105) . . . contentment . . .”
(106) “. . . careless attention . . . (107) . . . careful attention . . .”
(108) “. . . lack of clear comprehension . . . (109) . . . clear comprehension . . .”
(110) “Among external factors, bhikkhus, I do not see even a single factor that leads to such great harm as bad friendship. ”
(111) “Among external factors, bhikkhus, I do not see even a single factor that leads to such great good as good friendship. ”
(112) “Among internal factors, bhikkhus, I do not see even a single factor that leads to such great harm as the pursuit of unwholesome qualities and the non-pursuit of wholesome qualities . . . (113) that leads to such great good as the pursuit
of wholesome qualities and the non-pursuit of unwholesome qualities. The pursuit of wholesome qualities and the nonpursuit of unwholesome qualities leads to great good.”
114 (17)
“Bhikkhus, I do not see even a single thing that so leads to the decline and disappearance of the good Dhamma as heedlessness. Heedlessness leads to the decline and disappearance of the good Dhamma.”
115 (18)
“Bhikkhus, I do not see even a single thing that so leads to the continuation, non-decline, and non-disappearance of the good Dhamma as heedfulness. [18] Heedfulness leads to the continuation, non-decline, and non-disappearance of the good Dhamma.”
116 (19)–129 (32)
(116) “Bhikkhus, I do not see even a single thing that so leads to the decline and disappearance of the good Dhamma as laziness . . . (117) that so leads to the continuation, non-decline,
and non-disappearance of the good Dhamma as arousal of energy . . .”
(118) “. . . strong desire . . . (119) . . . fewness of desires . . .”
(120) “. . . non-contentment . . . (121) . . . contentment . . .”
(122) “. . . careless attention . . . (123) . . . careful attention . . .”
(124) “. . . lack of clear comprehension . . . (125) . . . clear comprehension . . .”
(126) “. . . bad friendship . . . (127) . . . good friendship . . .”
(128) “. . . the pursuit of unwholesome qualities and the nonpursuit of wholesome qualities . . . (129) . . . the pursuit of wholesome qualities and the non-pursuit of unwholesome qualities. The pursuit of wholesome qualities and the non-pursuit of unwholesome qualities leads to the continuation, non-decline, and non-disappearance of the good Dhamma.”
130 (33)
“Bhikkhus, those bhikkhus who explain non-Dhamma as Dhamma are acting for the harm of many people, the unhappiness of many people, for the ruin, harm, and suffering of many people, of devas and human beings.61 These bhikkhus generate much demerit and cause this good Dhamma to disappear.”
131 (34)–139 (42)
(131) “Bhikkhus, those bhikkhus who explain Dhamma as nonDhamma . . . (132) . . . non-discipline as discipline62 . . . (133) . . . discipline as non-discipline . . . (134) . . . what has not been stated and uttered by the Tathāgata as having been stated and uttered by him. . . [19] (135) . . . what has been stated and uttered by the Tathāgata as not having been stated and uttered by him . . . (136) . . . what has not been practiced by the Tathāgata as having been practiced by him . . . (137) . . . what has been practiced by the Tathāgata as not having been practiced by him . . . (138) . . . what has not been prescribed by the Tathāgata as having been prescribed by him . . . (139) . . . what has been prescribed by the Tathāgata as not having been prescribed by him are acting for the harm of many people, for the unhappiness of many people, for the ruin, harm, and suffering of many people, of devas and human beings. These bhikkhus generate much demerit and cause this good Dhamma to disappear.”63