I. Phẩm Ðộc Cư
1.I. Ðộc Cư (1) (S.v,294)
1) Như vầy tôi nghe.
Một thời Tôn giả Anuruddha trú ở Sàvatthi, tại Thắng Lâm, khu vườn ông Anàthapindika.
2) Rồi Tôn giả Anuruddha trong khi độc cư Thiền tịnh, tâm tưởng suy tư sau đây được khởi lên: "Những ai thối thất bốn niệm xứ, cũng thối thất đối với họ là Thánh đạo đưa đến chơn chánh đoạn tận khổ đau. Những ai thành tựu bốn niệm xứ thì cũng thực hiện được Thánh đạo đưa đến chơn chánh đoạn tận khổ đau".
3) Rồi Tôn giả Mahà Moggalàna với tâm của mình biết được tâm của Tôn giả Anuruddha. Như người lực sĩ duỗi cánh tay co lại, hay co lại cánh tay đang duỗi ra; cũng vậy, Tôn giả Mahà Moggalàna hiện ra trước mặt Tôn giả Anuruddha.
4) Rồi Tôn giả Mahà Moggalàna nói với Tôn giả Anuruddha:
-- Cho đến như thế nào, này Hiền giả Anuruddha, Tỷ-kheo thực hiện bốn niệm xứ?
5) -- Ở đây, này Hiền giả, Tỷ-kheo trú, quán tánh tập khởi trên nội thân... quán tánh đoạn diệt trên nội thân, quán tánh tập khởi, tánh đoạn diệt trên nội thân, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời.
6) Vị ấy trú, quán tánh tập khởi trên ngoại thân... quán tánh đoạn diệt ngoại thân, quán tánh tập khởi, tánh đoạn diệt trên ngoại thân, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời.
7) Vị ấy trú, quán tánh tập khởi trên nội ngoại thân... trú, quán tánh đoạn diệt trên nội ngoại thân... trú, quán tánh tập khởi và tánh đoạn diệt trên nội ngoại thân, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời.
8) Nếu vị ấy muốn: "Ta sẽ trú với tưởng nhàm chán đối với pháp không nhàm chán"; vị ấy trú ở đây với tưởng nhàm chán. Nếu vị ấy muốn: "Ta sẽ trú với tưởng không nhàm chán đối với pháp nhàm chán"; vị ấy trú ở đây với tưởng không nhàm chán. Nếu vị ấy muốn: "Ta sẽ trú với tưởng nhàm chán đối với các pháp không nhàm chán và pháp nhàm chán"; vị ấy trú ở đây với tưởng nhàm chán. Nếu vị ấy muốn: "Ta sẽ trú với tưởng không nhàm chán đối với pháp nhàm chán và pháp không nhàm chán"; vị ấy trú ở đây với tưởng không nhàm chán. Nếu vị ấy muốn: "Từ bỏ cả hai, không nhàm chán và nhàm chán, ta sẽ trú xả, chánh niệm, tỉnh giác"; vị ấy trú ở đây với xả, chánh niệm, tỉnh giác.
9) Vị ấy trú, quán tánh tập khởi trên các nội thọ. Vị ấy trú, quán tánh đoạn diệt trên các nội thọ. Vị ấy trú, quán tánh tập khởi và tánh đoạn diệt trên các nội thọ, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời.
10) Vị ấy trú, quán tánh tập khởi trên các ngoại thọ. Vị ấy trú, quán tánh đoạn diệt trên các ngoại thọ. Vị ấy trú, quán tánh tập khởi và tánh đoạn diệt trên các ngoại thọ, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời.
11) Vị ấy trú, quán tánh tập khởi trên các nội ngoại thọ. Vị ấy trú, quán tánh đoạn diệt trên các nội ngoại thọ. Vị ấy trú, quán tánh tập khởi và tánh đoạn diệt trên các nội ngoại thọ, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời.
12) Nếu vị ấy muốn...
13) ... trên nội tâm...
14) ... trên ngoại tâm...
15) ... trên nội ngoại tâm...
16) Nếu vị ấy muốn...
17) ... trên nội tâm...
18) ... trên ngoại tâm...
19) Vị ấy trú, quán tánh tập khởi trên các nội ngoại pháp. Vị ấy trú, quán tánh đoạn diệt trên các nội ngoại pháp. Vị ấy trú, quán tánh tập khởi và tánh đoạn diệt trên các nội ngoại pháp, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời.
20) Nếu vị ấy muốn: "Ta sẽ trú với tưởng nhàm chán đối với pháp không nhàm chán"; vị ấy trú ở đây với tưởng nhàm chán... Ở đây, vị ấy trú xả, chánh niệm, tỉnh giác.
21) Cho đến như vậy, này Hiền giả, là Tỷ-kheo thực hiện bốn niệm xứ.
2. II. Ðộc Cư (2) (S.v,296)
1) Nhân duyên ở Sàvatthi.
2) Rồi Tôn giả Anuruddha, trong khi độc cư Thiền định, tâm tưởng, suy tư sau đây được khởi lên: "Những ai thối thất bốn niệm xứ, cũng thối thất đối với họ là Thánh đạo đưa đến chơn chánh đoạn tận khổ đau. Những ai thành tựu bốn niệm xứ, cũng thành tựu đối với họ là Thánh đạo đưa đến chơn chánh đoạn tận khổ đau".
3) Rồi Tôn giả Mahà Moggalàna với tâm của mình biết tâm tư suy tưởng của Tôn giả Anuruddha. Như một nhà lực sĩ... hiện ra trước mặt Tôn giả Anuruddha.
4) Rồi Tôn giả Mahà Moggalàna nói với Tôn giả Anuruddha:
-- Cho đến như thế nào, thưa Hiền giả Anuruddha, là Tỷ-kheo thực hiện bốn niệm xứ?
5) -- Ở đây, thưa Hiền giả, Tỷ-kheo trú, quán thân trên nội thân, tinh cần, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời; Tỷ-kheo trú, quán thân trên ngoại thân, tinh cần, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời; Tỷ-kheo trú, quán thân trên nội ngoại thân, tinh cần, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời.
6) Tỷ-kheo trú, quán thọ trên các nội thọ...
7) Tỷ-kheo trú, quán tâm trên nội tâm...
8) Tỷ-kheo trú, quán pháp trên các nội pháp, tinh cần, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời; Tỷ-kheo trú, quán pháp trên các ngoại pháp, tinh cần, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời; Tỷ-kheo trú, quán pháp trên các nội ngoại pháp, tinh cần, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời.
9) Cho đến như vậy, này Hiền giả, là Tỷ-kheo thành tựu bốn niệm xứ.
3. III. Sutanu (S.v,297)
1) Một thời Tôn giả Anuruddha trú ở Sàvatthi, trên bờ sông Sutanu.
2) Rồi nhiều Tỷ-kheo đi đến Tôn giả Anuruddha; sau khi đến, nói lên với Tôn giả Anuruddha những lời chào đón hỏi thăm, sau khi nói lên những lời chào đón hỏi thăm thân hữu liền ngồi xuống một bên.
3) Ngồi một bên, các Tỷ-kheo ấy thưa với Tôn giả Anuruddha:
-- Tôn giả Anuruddha tu tập, làm cho sung mãn những pháp nào đạt được đại thắng trí?
4) -- Thưa các Hiền giả, do tu tập, do làm cho sung mãn bốn niệm xứ nên tôi đạt được đại thắng trí. Ở đây, này chư Hiền, tôi trú, quán thân trên thân, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời... quán thọ trên các cảm thọ... quán tâm trên tâm... trú, quán pháp trên các pháp, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời. Này chư Hiền, chính do tu tập, làm cho sung mãn bốn niệm xứ này, tôi được đại thắng trí.
5) Và thưa chư Hiền, chính do tu tập, làm cho sung mãn bốn niệm xứ này, tôi chứng tri liệt pháp là liệt pháp, trung pháp là trung pháp, thắng pháp là thắng pháp.
4. IV. Katakì (1) (S.v,298)
1) Một thời Tôn giả Anuruddha, Tôn giả Sàriputta và Tôn giả Mahà Moggalàna trú ở Sàketa, tại rừng Kantakii.
2) Rồi Tôn giả Sàriputta và Tôn giả Mahà Moggalàna, vào buổi chiều, từ độc cư đứng dậy, đi đến Tôn giả Anuruddha; sau khi đến, nói lên với Tôn giả Anuruddha những lời chào đón hỏi thăm, sau khi nói lên những lời chào đón hỏi thăm thân hữu liền ngồi xuống một bên.
3) Ngồi một bên, Tôn giả Sàriputta thưa với Tôn giả Anuruddha:
-- Thưa Hiền giả Anuruddha, Tỷ-kheo hữu học, sau khi đạt pháp gì, phải an trú pháp ấy?
-- Thưa Hiền giả Sàriputta, Tỷ-kheo hữu học, sau khi đạt bốn niệm xứ, phải an trú pháp ấy. Thế nào là bốn?
4) Ở đây, thưa Hiền giả, Tỷ-kheo trú, quán thân trên thân, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời; Tỷ-kheo trú, quán thọ trên các cảm thọ, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời; Tỷ-kheo trú, quán tâm trên tâm... Tỷ-kheo trú, quán pháp trên các pháp, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời. Thưa Hiền giả Sàriputta, Tỷ-kheo hữu học, sau khi chứng đạt bốn niệm xứ này, phải an trú pháp ấy.
5. V. Kantakì (2) (S.v,299)
1-2) Nhân duyên ở Sàketa... Ngồi một bên, Tôn giả Sàriputta nói với Tôn giả Anuruddha:
3) -- Thưa Hiền giả Anuruddha, Tỷ-kheo vô học, sau khi chứng đạt pháp gì, phải an trú pháp ấy?
-- Thưa Hiền giả Sàriputta, Tỷ-kheo vô học, sau khi chứng đạt bốn niệm xứ, phải an trú pháp ấy. Thế nào là bốn?
4) Ở đây, thưa Hiền giả, Tỷ-kheo trú, quán thân trên thân, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời... quán thọ trên các cảm thọ... quán tâm trên tâm... quán pháp trên các pháp, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời. Thưa Hiền giả Sàriputta, Tỷ-kheo vô học, sau khi chứng đạt bốn niệm xứ này, phải an trú pháp ấy.
6. VI. Kantakì (3) (S.v,299)
1-2) Tại Sàketa, ngồi xuống một bên, vị ấy nói như sau:
3) -- Tôn giả Anuruddha do tu tập, làm cho sung mãn những pháp gì, đã đạt được đại thắng trí?
-- Thưa Hiền giả, do tu tập, do làm cho sung mãn bốn niệm xứ, tôi chứng đạt được đại thắng trí. Thế nào là bốn?
4) Ở đây, thưa Hiền giả, tôi trú, quán thân trên thân, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời... quán thọ trên các cảm thọ... quán tâm trên tâm... quán pháp trên các pháp, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời. Thưa Hiền giả, do tu tập, do làm cho sung mãn bốn niệm xứ này, tôi chứng đạt đại thắng trí.
5) Thưa Hiền giả, do tu tập, làm cho sung mãn bốn niệm xứ này, tôi thắng tri được một ngàn thế giới.
7. VII. Ái Tận (S.v,300)
1) Nhân duyên ở Sàvatthi...
2) Tại đây, Tôn giả Anuruddha nói với các Tỷ-kheo:
3) -- Bốn niệm xứ này, thưa chư Hiền, được tu tập, được làm cho sung mãn, đưa đến đoạn tận khát ái. Thế nào là bốn?
4) Ở đây, thưa chư Hiền, Tỷ-kheo trú, quán thân trên thân... quán pháp trên các pháp, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời. Thưa chư Hiền, bốn niệm xứ này được tu tập, được làm cho sung mãn, đưa đến đoạn tận khát ái.
8. VIII. Nhà Bằng Cây Sàla (S.v,300)
1) Một thời, Tôn giả Anuruddha trú ở Sàvatthi, tại nhà làm bằng cây sàla.
2) Tại đây, Tôn giả Anuruddha gọi các Tỷ-kheo... nói như sau:
3) -- Ví như, này chư Hiền, sông Hằng thiên về phương Ðông, hướng về phương Ðông, xuôi về phương Ðông. Rồi một số đông quần chúng đến, cầm cuốc, thúng và nói: "Chúng ta sẽ làm cho sông Hằng này thiên về phương Tây, hướng về phương Tây, xuôi về phương Tây". Thưa chư Hiền, chư Hiền nghĩ thế nào, số đông quần chúng này có thể làm cho sông Hằng thiên về phương Tây, hướng về phương Tây, xuôi về phương Tây không?
-- Thưa không, Hiền giả. Vì sao? Thưa Hiền giả, vì sông Hằng thiên về phương Ðông, hướng về phương Ðông, xuôi về phương Ðông, không dễ gì khiến cho thiên về phương Tây, hướng về phương Tây, xuôi về phương Tây được. Và quần chúng ấy chỉ mệt nhọc và tổn não mà thôi.
4) -- Cũng vậy, này chư Hiền, Tỷ-kheo tu tập bốn niệm xứ, làm cho sung mãn bốn niệm xứ. Dầu cho vua chúa, hay đại thần, hay thân hữu, hay bạn bè, hay bà con huyết thống có thể đến dâng các tài vật và mời: "Hãy đến, này Người tốt kia, sao để các áo vàng này hành hạ Ông? Sao lại đi biểu diễn với đầu trọc và bình bát? Hãy hoàn tục, thọ hưởng các tài vật và làm các phước đức!"; Tỷ-kheo ấy, thưa chư Hiền, được tu tập bốn niệm xứ, được làm cho sung mãn bốn niệm xứ, có thể từ bỏ giới trở lui hoàn tục; sự kiện như vậy không xảy ra. Vì sao? Vì này chư Hiền, tâm người ấy đã lâu ngày thiên về viễn ly, hướng về viễn ly, xuôi về viễn ly, lại trở lại hoàn tục, sự kiện như vậy không xảy ra.
5) Và này chư Hiền, Tỷ-kheo tu tập bốn niệm xứ như thế nào, làm cho sung mãn như thế nào? Ở đây, này chư Hiền, Tỷ-kheo trú, quán thân trên thân... quán thọ trên các cảm thọ... quán tâm trên tâm... trú, quán pháp trên các pháp, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời; như vậy, thưa chư Hiền, Tỷ-kheo tu tập bốn niệm xứ, làm cho sung mãn bốn niệm xứ.
9. IX. Tất Cả, hay Ambapàla (S.v,301)
1) Một thời Tôn giả Anuruddha và Tôn giả Sàriputta trú ở Vesàli, tại rừng Ambapàla.
2) Rồi Tôn giả Sàriputta, vào buổi chiều, từ chỗ độc cư đứng dậy...
3) Ngồi một bên, Tôn giả Sàriputta thưa với Tôn giả Anuruddha:
-- Thưa Hiền giả Anuruddha, các căn của Hiền giả trong sáng, thanh tịnh, sắc mặt được sáng suốt. Tôn giả Anuruddha nay trú nhiều sự an trú gì?
-- Thưa Hiền giả, nay tôi an trú nhiều với tâm khéo an trú trên bốn niệm xứ. Thế nào là bốn?
4) Ở đây, thưa Hiền giả, tôi trú, quán thân trên thân... quán thọ trên các cảm thọ... quán tâm trên tâm... trú, quán pháp trên các pháp, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời. Thưa Hiền giả, nay tôi an trú nhiều với tâm khéo an trú trên bốn niệm xứ.
5) Thưa Hiền giả, Tỷ-kheo nào là bậc A-la-hán, các lậu hoặc đã đoạn tận, Phạm hạnh đã thành, những việc nên làm đã làm, đã đặt gánh nặng xuống, mục đích đã đạt tới, hữu kiết sử đã đoạn tận, chánh trí, giải thoát; vị ấy an trú nhiều với tâm khéo an trú trên bốn niệm xứ này.
6) -- Thật lợi ích cho chúng tôi, thưa Hiền giả! Thật khéo lợi ích cho chúng tôi, thưa Hiền giả! Chúng tôi đối mặt với Tôn giả Anuruddha, đã được nghe tiếng nói như ngưu vương.
10. X. Bị Trọng Bệnh, hay Bệnh (S.v,302)
1) Một thời, Tôn giả Anuruddha trú ở Sàvatthi, tại rừng Andha, bị bệnh, khổ đau, bị trọng bệnh.
2) Rồi nhiều Tỷ-kheo đi đến Tôn giả Anuruddha và nói với Tôn giả Anuruddha:
-- Tôn giả Anuruddha an trú với sự an trú gì, khiến cho khổ thọ về thân khởi lên, lại không có ảnh hưởng gì đến tâm?
-- Thưa chư Hiền, do tôi trú với tâm khéo an trú trên bốn niệm xứ, nên các khổ thọ về thân khởi lên không có ảnh hưởng gì đến tâm. Thế nào là bốn?
3) Ở đây, thưa chư Hiền, tôi trú, quán thân trên thân... quán thọ trên các cảm thọ... quán tâm trên tâm... quán pháp trên các pháp, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời. Thưa chư Hiền, do tôi trú với tâm khéo an trú trên bốn niệm xứ, nên các khổ thọ về thân khởi lên không có ảnh hưởng đến tâm. II. Phẩm Thứ Hai
11. I. Một Ngàn (S.v,303)
1) Một thời, Tôn giả Anuruddha trú ở Sàvatthi, tại Thắng Lâm, trong khu vườn ông Anàthapindika.
2-3) Rồi nhiều Tỷ-kheo đi đến Tôn giả Anuruddha; sau khi đến, nói lên với Tôn giả Anuruddha những lời chào đón hỏi thăm... nói với Tôn giả Anuruddha:
-- Do tu tập, do làm cho sung mãn những pháp gì, Tôn giả Anuruddha đạt được đại thắng trí?
-- Thưa chư Hiền, do tu tập, làm cho sung mãn bốn niệm xứ, nên tôi chứng được đại thắng trí. Thế nào là bốn?
4) Ở đây, này chư Hiền, tôi trú, quán thân trên thân... quán thọ trên các cảm thọ... quán tâm trên tâm... quán pháp trên các pháp, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời. Do tu tập, do làm cho sung mãn bốn niệm xứ này, thưa chư Hiền, nên tôi nhớ được ngàn kiếp.
12. II. Như Ý Lực (1) (S.v,303)
5) -- Thưa chư Hiền, do tu tập, do làm cho sung mãn bốn niệm xứ này, tôi thực hiện nhiều loại thần thông: Một thân hiện ra nhiều thân, nhiều thân hiện ra một thân... có thể tự thân bay đến Phạm thiên giới.
13. III. Như Ý Lực (2) (S.v,304)
5) -- Thưa chư Hiền, do tu tập, do làm cho sung mãn bốn niệm xứ này, tôi chứng được thiên nhĩ thông, thanh tịnh siêu nhân, có thể nghe được hai thứ tiếng, chư Thiên và loài Người, hoặc xa hoặc gần.
14. IV. Với Tâm Của Mình (S.v,304)
5) -- Thưa chư Hiền, do tu tập, do làm cho sung mãn bốn niệm xứ, tôi với tâm của mình biết được tâm của nhiều loại hữu tình khác, nhiều loại người khác. Với tâm có tham, tôi rõ biết là tâm có tham... với tâm giải thoát, rõ biết là tâm giải thoát.
15. V. Xứ (1) (S.v,304)
5) -- Thưa chư Hiền, do tu tập, do làm cho sung mãn bốn niệm xứ này, tôi như thực rõ biết xứ là xứ, phi xứ là phi xứ.
16. VI. Xứ (2) (S.v,304)
-- Thưa chư Hiền, do tu tập, do làm cho sung mãn bốn niệm xứ này, tôi như thật rõ biết quả dị thục các nghiệp báo (kammasamadanam) quá khứ, vị lai, hiện tại tùy thuộc sở do (thànati) và tùy thuộc về thân (hetaso).
17. VII. Ðạo Lộ (S.v,304)
5) -- Do tu tập, do làm cho sung mãn bốn niệm xứ này, tôi như thật rõ biết con đường đưa đến tất cả cảnh giới.
18. VIII. Thế Giới (S.v,304)
5) -- Do tu tập, do làm cho sung mãn bốn niệm xứ này, tôi như thật rõ biết thế giới với mọi cảnh giới, nhiều chủng loại sai biệt.
19. IX. Thắng Giải Sai Biệt (S.v,305)
5) -- Do tu tập, do làm cho sung mãn bốn niệm xứ này, tôi như thật rõ biết chỉ hướng sai biệt của các loại hữu tình.
20. X. Căn (S.v,305)
5) -- Do tu tập, do làm cho sung mãn bốn niệm xứ này, tôi như thật rõ biết các căn thượng hạ (indriyaparopariyattim) của các loại hữu tình và các loại người.
21. XI. Thiền (S.v,305)
5) -- Do tu tập, do làm cho sung mãn bốn niệm xứ này, tôi như thật rõ biết sự tạp nhiễm, sự thanh tịnh, sự xuất khởi của các Thiền chứng, về Thiền, về Giải thoát, về Ðịnh.
22. XII. Minh (1) (S.v,305)
5) -- Do tu tập, do làm cho sung mãn bốn niệm xứ này, tôi nhớ được nhiều đời quá khứ, như một đời, hai đời... nhiều đời sống quá khứ cùng các nét đại cương và các chi tiết.
23. XIII. Minh (2) (S.v,305)
5) -- Do tu tập, do làm cho sung mãn bốn niệm xứ này, tôi chứng được thiên nhãn thanh tịnh, siêu nhân, thấy sự sống và sự chết của chúng sanh.
24. XIV. Minh (3) (S.v,305)
5) -- Do tu tập, do làm cho sung mãn bốn niệm xứ này, do đoạn tận các lậu hoặc, ngay trong hiện tại, với thắng trí, tôi chứng ngộ, chứng đạt và an trú tâm giải thoát, tuệ giải thoát.
Chapter VIII. Connected Discourses with Anuruddha
Translated by: Bhikkhu Boddhi
ALONE
1 (1) Alone (1)
Thus have I heard. On one occasion the Venerable Anuruddha was dwelling at Sāvatthī in Jeta’s Grove, Anāthapiṇḍika’s Park.280 Then, while the Venerable Anuruddha was alone in seclusion, a reflection arose in his mind thus: “Those who have neglected these four establishments of mindfulness have neglected the noble path leading to the complete destruction of suffering. Those who have undertaken these four establishments of mindfulness have undertaken the noble path leading to the complete destruction of suffering.”
Then the Venerable Mahāmoggallāna, having known with his own mind the reflection in the Venerable Anuruddha’s mind, just as quickly as a strong man might extend his drawn-in arm or draw in his extended arm, appeared in the presence of the Venerable Anuruddha and said to him:
“To what extent, friend Anuruddha, have these four establishments of mindfulness been undertaken by a bhikkhu?”
“Here, friend, a bhikkhu dwells contemplating the nature of origination in the body internally;281 he dwells contemplating the nature of vanishing
in the body internally; he dwells contemplating the nature of origination and vanishing in the body internally—[295] ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world.
“He dwells contemplating the nature of origination in the body externally; he dwells contemplating the nature of vanishing in the body externally; he dwells contemplating the nature of origination and vanishing in the body externally—ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world.
“He dwells contemplating the nature of origination in the body internally and externally; he dwells contemplating the nature of vanishing in the body internally and externally; he dwells contemplating the nature of origination and vanishing in the body internally and externally—ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world.
“If he wishes:282 ‘May I dwell perceiving the repulsive in the unrepulsive,’ he dwells perceiving the repulsive therein. If he wishes: ‘May I dwell perceiving the unrepulsive in the repulsive, ’ he dwells perceiving the unrepulsive therein. If he wishes: ‘May I dwell perceiving the repulsive in the unrepulsive and in the repulsive,’ he dwells perceiving the repulsive therein. If he wishes: ‘May I dwell perceiving the unrepulsive in the repulsive and in the unrepulsive,’ he dwells perceiving the unrepulsive therein. If he wishes: ‘Avoiding both the unrepulsive and the repulsive, may I dwell equanimously, mindful and clearly comprehending, ’ then he dwells therein equanimously, mindful and clearly comprehending.
“He dwells contemplating the nature of origination … the nature of vanishing … the nature of origination and vanishing in feelings internally
… in feelings externally … in feelings internally and externally—[296] ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world.
“If he wishes: ‘May I dwell perceiving the repulsive in the unrepulsive,’ he dwells perceiving the repulsive therein…. If he wishes: ‘Avoiding both the unrepulsive and the repulsive, may I dwell equanimously, mindful and
clearly comprehending,’ then he dwells therein equanimously, mindful and clearly comprehending.
“He dwells contemplating the nature of origination … the nature of vanishing … the nature of origination and vanishing in mind internally … in mind externally … in mind internally and externally—ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world.
“If he wishes: ‘May I dwell perceiving the repulsive in the unrepulsive,’ he dwells perceiving the repulsive therein…. If he wishes: ‘Avoiding both the unrepulsive and the repulsive, may I dwell equanimously, mindful and clearly comprehending,’ then he dwells therein equanimously, mindful and clearly comprehending.
“He dwells contemplating the nature of origination … the nature of vanishing … the nature of origination and vanishing in phenomena internally … in phenomena externally … in phenomena internally and externally—ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world.
“If he wishes: ‘May I dwell perceiving the repulsive in the unrepulsive,’ he dwells perceiving the repulsive therein…. If he wishes: ‘Avoiding both the unrepulsive and the repulsive, may I dwell equanimously, mindful and clearly comprehending,’ then he dwells therein equanimously, mindful and clearly comprehending.
“It is in this way, friend, that these four establishments of mindfulness have been undertaken by a bhikkhu.”
2 (2) Alone (2)
At Sāvatthī. Then, while the Venerable Anuruddha was alone in seclusion, a reflection arose in his mind thus: “Those who have neglected these four establishments of mindfulness have neglected the noble path leading to the complete destruction of suffering. Those who have undertaken these four establishments of mindfulness have undertaken the noble path leading to the complete destruction of suffering.”
Then the Venerable Mahāmoggallāna, having known with his own mind the reflection in the Venerable Anuruddha’s mind, just as [297] quickly as a strong man might extend his drawn-in arm or draw in his extended arm, appeared in the presence of the Venerable Anuruddha and said to him:
“To what extent, friend Anuruddha, have these four establishments of mindfulness been undertaken by a bhikkhu?”
“Here, friend, a bhikkhu dwells contemplating the body in the body internally, ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world. He dwells contemplating the body in the body externally, ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world. He dwells contemplating the body in the body internally and externally, ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world.
“He dwells contemplating feelings in feelings internally … contemplating feelings in feelings externally … contemplating feelings in feelings internally and externally, ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world.
“He dwells contemplating mind in mind internally … contemplating mind in mind externally … contemplating mind in mind internally and externally, ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world.
“He dwells contemplating phenomena in phenomena internally … contemplating phenomena in phenomena externally … contemplating phenomena in phenomena internally and externally, ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world.
“It is in this way, friend, that these four establishments of mindfulness have been undertaken by a bhikkhu.”
3 (3) Sutanu
On one occasion the Venerable Anuruddha was dwelling at Sāvatthī on the bank of the Sutanu. Then a number of bhikkhus approached the Venerable Anuruddha and exchanged greetings with him. When they had concluded their greetings and cordial talk, they sat down to one side [298] and said to the Venerable Anuruddha:
“By having developed and cultivated what things has the Venerable Anuruddha attained to greatness of direct knowledge?”
“It is, friends, because I have developed and cultivated the four establishments of mindfulness that I have attained to greatness of direct knowledge. What four? Here, friends, I dwell contemplating the body in the body, ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world.
“I dwell contemplating feelings in feelings … mind in mind … phenomena in phenomena, ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world.
“It is, friends, because I have developed and cultivated these four establishments of mindfulness that I have attained to greatness of direct knowledge. Further, friends, it is because I have developed and cultivated these four establishments of mindfulness that I directly knew the inferior state as inferior; that I directly knew the middling state as middling; that I directly knew the sublime state as sublime.”283
(4) The Thornbush Grove (1)
On one occasion the Venerable Anuruddha, the Venerable Sāriputta, and the Venerable Mahāmoggallāna were dwelling at Sāketa in the Thornbush Grove.284 Then, in the evening, the Venerable Sāriputta and the Venerable Mahāmoggallāna emerged from seclusion, approached the Venerable Anuruddha, and exchanged greetings with him. When they had concluded their greetings and cordial talk, they sat down to one side, and the Venerable Sāriputta said to the Venerable Anuruddha:
“Friend Anuruddha, what are the things that a bhikkhu who is a trainee should enter and dwell in?”
“Friend, Sāriputta, a bhikkhu who is a trainee should enter and dwell in the four establishments of mindfulness. What four? Here, friend, a bhikkhu dwells contemplating the body in the body … [299] … feelings in feelings
… mind in mind … phenomena in phenomena, ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world. A bhikkhu who is a trainee should enter and dwell in these four establishments of mindfulness.”
(5) The Thornbush Grove (2)
At Sāketa. Sitting to one side the Venerable Sāriputta said to the Venerable Anuruddha:
“Friend Anuruddha, what are the things that a bhikkhu who is beyond training should enter and dwell in?”
“Friend, Sāriputta, a bhikkhu who is beyond training should enter and dwell in the four establishments of mindfulness. What four? Here, friend, a bhikkhu dwells contemplating the body in the body … feelings in feelings
… mind in mind … phenomena in phenomena, ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world. A bhikkhu who is beyond training should enter and dwell in these four establishments of mindfulness.”
(6) The Thornbush Grove (3)
At Sāketa. Sitting to one side, the Venerable Sāriputta said to the Venerable Anuruddha:
“By having developed and cultivated what things has the Venerable Aruruddha attained to greatness of direct knowledge?”
“It is, friend, because I have developed and cultivated the four establishments of mindfulness that I have attained to greatness of direct
knowledge. What four? Here, friend, I dwell contemplating the body in the body … feelings in feelings … mind in mind … phenomena in phenomena, ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world.
“It is, friend, because I have developed and cultivated these four establishments of mindfulness that I have attained to greatness of direct knowledge. Further, friend, it is because I have developed and cultivated these four establishments of mindfulness that I directly know the thousandfold world.”285 [300]
(7) The Destruction of Craving
At Sāvatthī. There the Venerable Anuruddha addressed the bhikkhus thus: “Friends, bhikkhus!”
“Friend!” those bhikkhus replied. The Venerable Anuruddha said this: “Friends, these four establishments of mindfulness, when developed and
cultivated, lead to the destruction of craving. What four? Here, friends, a
bhikkhu dwells contemplating the body in the body … feelings in feelings
… mind in mind … phenomena in phenomena, ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world. These four establishments of mindfulness, when developed and cultivated, lead to the destruction of craving.”
(8) The Salaḷa-Tree Hut
On one occasion the Venerable Anuruddha was living at Sāvatthī in a salaḷa-tree hut. There the Venerable Anuruddha addressed the bhikkhus thus….
“Friends, the river Ganges slants, slopes, and inclines towards the east. Now suppose a great crowd of people would come along bringing a shovel and basket, thinking: ‘We will make this river Ganges slant, slope, and
incline towards the west.’286 What do you think, friends, would that great crowd of people be able to make the river Ganges slant, slope, and incline towards the west?”
“No, friend. For what reason? Because the river Ganges slants, slopes, and inclines towards the east, and it is not easy to make it slant, slope, and incline towards the west. That great crowd of people would only reap fatigue and vexation.”
“So too, friends, when a bhikkhu is developing and cultivating the four establishments of mindfulness, kings or royal ministers, friends or colleagues, relatives or kinsmen, [301] might invite him to accept wealth, saying: ‘Come, good man, why let these saffron robes weigh you down? Why roam around with a shaven head and begging bowl? Come, having returned to the lower life, enjoy wealth and do meritorious deeds.’ Indeed, friends, when that bhikkhu is developing and cultivating the four establishments of mindfulness, it is impossible that he will give up the training and return to the lower life. For what reason? Because for a long time his mind has slanted, sloped, and inclined towards seclusion. Thus it is impossible that he will give up the training and return to the lower life.
“And how, friends, does a bhikkhu develop and cultivate the four establishments of mindfulness? Here, friends, a bhikkhu dwells contemplating the body in the body … feelings in feelings … mind in mind
… phenomena in phenomena, ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world.
“It is in this way, friends, that a bhikkhu develops and cultivates the four establishments of mindfulness.”
(9) All, or Ambapālī’s Grove
On one occasion the Venerable Anuruddha and the Venerable Sāriputta were dwelling at Vesālī in Ambapālī’s Grove. Then, in the evening, the Venerable Sāriputta emerged from seclusion…. Sitting to one side, the Venerable Sāriputta said to the Venerable Anuruddha:
“Friend Anuruddha, your faculties are serene, your complexion is pure and bright. In what dwelling does the Venerable Anuruddha now usually dwell?”
“Now, friend, I usually dwell with a mind well established in the four establishments of mindfulness. What four? Here, friend, I dwell contemplating the body in the body … feelings in feelings … mind in mind
… phenomena in phenomena, ardent, [302] clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world.
“The bhikkhu, friend, who is an arahant, one whose taints are destroyed, who has lived the holy life, done what had to be done, laid down the burden, reached his own goal, utterly destroyed the fetters of existence, one completely liberated through final knowledge, usually dwells with a mind well established in these four establishments of mindfulness.”
“It is a gain for us, friend, it is well gained by us, friend, that we were in the very presence of the Venerable Anuruddha when he made such a bellowing utterance.”
(10) Gravely Ill
On one occasion the Venerable Anuruddha was dwelling at Sāvatthī in the Blind Men’s Grove, sick, afflicted, gravely ill. Then a number of bhikkhus approached the Venerable Anuruddha and said to him:
“In what dwelling does the Venerable Anuruddha usually dwell so that the arisen bodily painful feelings do not persist obsessing his mind?”
“It is, friends, because I dwell with a mind well established in the four establishments of mindfulness that the arisen bodily feelings do not persist obsessing my mind. What four? Here, friend, I dwell contemplating the body in the body … feelings in feelings … mind in mind … phenomena in phenomena, ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world.
“It is, friends, because I dwell with a mind well established in these four establishments of mindfulness that the arisen bodily painful feelings do not persist obsessing my mind.”
[303] II. THE SECOND SUBCHAPTER
(A Thousand)
(1) A Thousand Aeons
On one occasion the Venerable Anuruddha was dwelling at Sāvatthī in Jeta’s Grove, Anāthapiṇḍika’s Park. Then a number of bhikkhus approached the Venerable Anuruddha and exchanged greetings with him. When they had concluded their greetings and cordial talk, they sat down to one side and said to the Venerable Anuruddha:
“By having developed and cultivated what things has the Venerable Anuruddha attained to greatness of direct knowledge?”
“It is, friends, because I have developed and cultivated the four establishments of mindfulness that I have attained to greatness of direct knowledge. What four? Here, friends, I dwell contemplating the body in the body … feelings in feelings … mind in mind … phenomena in phenomena, ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world.
“It is, friends, because I have developed and cultivated these four establishments of mindfulness that I have attained to greatness of direct knowledge. Further, friends, it is because I have developed and cultivated these four establishments of mindfulness that I recollect a thousand aeons.”
(2) Spiritual Power
… “Further, friends, it is because I have developed and cultivated these four establishments of mindfulness that I wield the various kinds of spiritual power: having been one I become many; having been many I become one
…I exercise mastery with the body as far as the brahmā world.” [304]
(3) The Divine Ear
… “Further, friends, it is because I have developed and cultivated these four establishments of mindfulness that with the divine ear element, which is purified and surpasses the human, I hear both kinds of sound, the divine and the human, those that are far as well as near.”
(4) Encompassing the Mind
… “Further, friends, it is because I have developed and cultivated these four establishments of mindfulness that I understand the minds of other beings and persons, having encompassed them with my own mind. I understand a mind with lust as a mind with lust … an unliberated mind as an unliberated mind.”
(5) The Possible
… “Further, friends, it is because I have developed and cultivated these four establishments of mindfulness that I understand the possible as possible and the impossible as impossible.”287
(6) The Undertaking of Kamma
… “Further, friends, it is because I have developed and cultivated these four establishments of mindfulness that I understand as it really is the result of past, future, and present kamma by way of potential and by way of cause.”
(7) Leading Everywhere
… “Further, friends, it is because I have developed and cultivated these four establishments of mindfulness that I understand as it really is the way
leading everywhere.”
(8) Diverse Elements
… “Further, friends, it is because I have developed and cultivated these four establishments of mindfulness that I understand as it really is the world with its manifold and diverse elements.” [305]
(9) Diverse Dispositions
… “Further, friends, it is because I have developed and cultivated these four establishments of mindfulness that I understand as it really is the diversity in the dispositions of beings.”
(10) Degrees of the Faculties
… “Further, friends, it is because I have developed and cultivated these four establishments of mindfulness that I understand as it really is the degrees of maturity in the spiritual faculties of other beings and persons.”
(11) The Jhānas, Etc.
… “Further, friends, it is because I have developed and cultivated these four establishments of mindfulness that I understand as it really is the defilement, the cleansing, and the emergence in regard to the jhānas, deliverances, concentrations, and attainments.”
(12) Past Abodes
… “Further, friends, it is because I have developed and cultivated these four establishments of mindfulness that I recollect my manifold past abodes, that
is, one birth, two births … many aeons of world-contraction and expansion…. Thus I recollect my manifold past abodes with their modes and details.”
(13) The Divine Eye
… “Further, friends, it is because I have developed and cultivated these four establishments of mindfulness that with the divine eye, which is purified and surpasses the human, I see beings passing away and being reborn … and I understand how beings fare on in accordance with their kamma.”
(14) The Destruction of the Taints
… “Further, friends, it is because I have developed and cultivated these four establishments of mindfulness that [306] by the destruction of the taints, in this very life I enter and dwell in the taintless liberation of mind, liberation by wisdom, realizing it for myself with direct knowledge.”
[307]
1