Quay lại bản Việt dịch

Font chữ:
Font chữ:

Chương Mười Ba - Tương Ưng Thiền

Dịch giả: Thích Minh Châu

I. Thiền Ðịnh Thiền Chứng (Tạp 31, Ðại 2,222c) (S,iii,263)
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
3) -- Này các Tỷ-kheo, có bốn hạng người tu Thiền này. Thế nào là bốn?
4) Ở đây, này các Tỷ-kheo, có vị tu Thiền, thiện xảo về Thiền định trong Thiền định, nhưng không thiện xảo về Thiền chứng trong Thiền định.
5) Ở đây, này các Tỷ-kheo, có vị tu Thiền, thiện xảo về Thiền chứng trong Thiền định, nhưng không thiện xảo về Thiền định trong Thiền định.
6) Ở đây, này các Tỷ-kheo, có vị tu Thiền, không thiện xảo về Thiền định trong Thiền định, cũng không thiện xảo về Thiền chứng trong Thiền định.
7) Ở đây, này các Tỷ-kheo, có vị tu Thiền, thiện xảo về Thiền định trong Thiền định, cũng thiện xảo về Thiền chứng trong Thiền định.
8) Tại đây, này các Tỷ-kheo, có vị tu Thiền, thiện xảo về Thiền định trong Thiền định, và cũng thiện xảo về Thiền chứng trong Thiền định. Trong bốn vị tu Thiền ấy, vị này là vị tối tôn, tối thắng, là vị thượng thủ, tối thượng, tối diệu.
9) Ví như, này các Tỷ-kheo, từ bò cái, được sữa; từ sữa được lạc; từ lạc được sanh tô; từ sanh tô được thục tô; từ thục tô được đề hồ. Ðề hồ này được gọi là tối tôn. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, vị tu Thiền thiện xảo về Thiền định trong Thiền định và cũng thiện xảo về Thiền chứng trong Thiền định. Trong bốn vị tu Thiền ấy, vị này là vị tối tôn, tối thắng, là vị thượng thủ, tối thượng, tối diệu.
II. Chỉ Trú (S.iii,264)
1-3) Nhân duyên ở Sàvatthi...
-- Ở đây, này các Tỷ-kheo, có bốn vị tu Thiền này. Thế nào là bốn?
4) Ở đây, này các Tỷ-kheo, có vị tu Thiền, thiện xảo về Thiền định trong Thiền định, nhưng không thiện xảo về chỉ trú trong Thiền định.
5) Ở đây, này các Tỷ-kheo, có vị tu Thiền, thiện xảo về chỉ trú trong Thiền định, nhưng không thiện xảo về Thiền định trong Thiền định.
6) Ở đây, này các Tỷ-kheo, có vị tu Thiền, không thiện xảo về Thiền định trong Thiền định, cũng không thiện xảo về chỉ trú trong Thiền định.
7) Ở đây, này các Tỷ-kheo, có vị tu Thiền, thiện xảo về Thiền định trong Thiền định, và cũng thiện xảo về chỉ trú trong Thiền định.
8) Tại đây, này các Tỷ-kheo, vị tu Thiền, thiện xảo về Thiền định trong Thiền định, cũng thiện xảo về chỉ trú trong Thiền định. Trong bốn vị tu Thiền ấy, vị này là vị tối tôn, tối thắng, là vị thượng thủ, tối thượng, tối diệu.
9) Ví như, này các Tỷ-kheo, từ bò cái nên có sữa; từ sữa có lạc; từ lạc có sanh tô; từ sanh tô có thục tô; từ thục tô có đề hồ. Ðề hồ được gọi là tối tôn.
10) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, vị tu Thiền thiện xảo về Thiền định trong Thiền định, cũng thiện xảo về chỉ trú trong Thiền định. Trong bốn vị tu Thiền ấy, vị này là vị tối tôn, tối thắng, là vị thượng thủ, tối thượng, tối diệu.
III. Xuất Khởi (Vutthàna)
(Như kinh trên, chỉ đổi "thiện xảo về xuất khởi" cho "thiện xảo về chỉ trú ").
IV. Thuần Thục (Kallavà)
(Như kinh trên, chỉ đổi "thiện xảo về thuần thục" cho "thiện xảo về xuất khởi").
V. Sở Duyên (Arammana)
(Như kinh trên, chỉ đổi "thiện xảo về sở duyên").
VI. Hành Cảnh (Gocara)
(Như kinh trên, chỉ đổi "thiện xảo về hành cảnh").
VII. Sở Nguyện (Abhinnara)
(Như kinh trên, chỉ đổi "thiện xảo về sở nguyện").
VIII. Thận Trọng (Sakkaccakàrii)
(Như kinh trên, chỉ đổi "thiện xảo về thận trọng").
IX. Kiên Trì (Sàtacca)
(Như kinh trên, chỉ đổi "thiện xảo về kiên trì").
X. Thích ứng (Sappàyam)
(Như kinh trên, chỉ đổi "thiện xảo về thích ứng").
XI. Chỉ Trú Trong Thiền Chứng (S.iii,269)
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
3) -- Có bốn hạng tu Thiền này, này các Tỷ-kheo. Thế nào là bốn?
4) Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người tu Thiền, thiện xảo về Thiền chứng trong Thiền định, nhưng không thiện xảo về chỉ trú trong Thiền định.
5) Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người tu Thiền, thiện xảo về chỉ trú trong Thiền định, nhưng không thiện xảo về Thiền chứng trong Thiền định.
6) Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người tu Thiền, không thiện xảo về Thiền chứng trong Thiền định, cũng không thiện xảo về chỉ trú trong Thiền định.
7) Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người tu Thiền, thiện xảo về Thiền chứng trong Thiền định, và cũng thiện xảo về chỉ trú trong Thiền định.
8) Tại đây, này các Tỷ-kheo, người tu Thiền thiện xảo về Thiền chứng trong Thiền định và cũng thiện xảo về chỉ trú trong Thiền định. Trong bốn vị tu Thiền ấy, vị tu Thiền này là tối tôn, tối thắng, là bậc thượng thủ, tối thượng, tối diệu.
XII. Xuất Khởi Từ Thiền Chứng
((Như kinh trên, chỉ thế "thiện xảo về xuất khởi" thay cho "thiện xảo về chỉ trú").
XIII. Thuần Thục Trong Thiền Chứng
(Như kinh trên, chỉ thế vào "thiện xảo về thuần thục").
XIV. Sở Duyên Trong Thiền Chứng
(Như kinh trên, chỉ thế vào "thiện xảo về sở duyên").
XV. Hành Cảnh Trong Thiền Chứng
(Như kinh trên, chỉ thế vào "thiện xảo về hành cảnh").
XVI. Sở Nguyện Trong Thiền Chứng
(Như kinh trên, chỉ thế vào "thiện xảo về sở nguyện").
XVII. Thận Trọng Trong Thiền Chứng
(Như kinh trên, chỉ thế vào "thiện xảo về thận trọng").
XVIII. Kiên Trì Trong Thiền Chứng
(Như kinh trên, chỉ thế vào "thiện xảo về kiên trì").
XIX. Thích ứng Trong Thiền Chứng
(Như kinh trên, chỉ thế vào "thiện xảo về thích ứng").
XX. Chỉ Trú - Xuất Khởi ( S.iii,272)
1-3) Nhân duyên ở Sàvatthi...
-- Có bốn hạng tu Thiền này, này các Tỷ-kheo. Thế nào là bốn?
4) Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người tu Thiền, thiện xảo về chỉ trú trong Thiền định, nhưng không thiện xảo về xuất khởi trong Thiền định.
5) Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người tu Thiền, thiện xảo về xuất khởi trong Thiền định, nhưng không thiện xảo về chỉ trú trong Thiền định.
6) Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người tu Thiền, không thiện xảo về chỉ trú trong Thiền định, cũng không thiện xảo về xuất khởi trong Thiền định.
7) Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người tu Thiền, thiện xảo về chỉ trú trong Thiền định, và cũng thiện xảo về xuất khởi trong Thiền định.
8-9) Tại đây, này các Tỷ-kheo, vị tu Thiền thiện xảo về chỉ trú trong Thiền định và cũng thiện xảo về xuất khởi trong Thiền định. Trong bốn vị tu Thiền ấy, vị tu Thiền này là tối tôn, tối thắng, là bậc thượng thủ, bậc tối thượng, tối diệu.
XXI - XXVII. Thuần Thục Cho Ðến Thích ứng
(Như kinh trên, chỉ thế vào "thuần thục, sở duyên, hành cảnh, sở nguyện, thận trọng, kiên trì, thích ứng trong chỉ trú").
XXVIII. Xuất Khởi - Thuần Thục (S.iii,272)
1-3) Nhân duyên ở Sàvatthi...
-- Có bốn hạng người tu Thiền này, này các Tỷ-kheo. Thế nào là bốn?
4) Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người tu Thiền, thiện xảo về xuất khởi trong Thiền định, nhưng không thiện xảo về thuần thục trong Thiền định.
5) Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người tu Thiền, thiện xảo về thuần thục trong Thiền định, nhưng không thiện xảo về xuất khởi trong Thiền định.
6) Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người tu Thiền, không thiện xảo về xuất khởi trong Thiền định, cũng không thiện xảo về thuần thục trong Thiền định.
7) Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người tu Thiền thiện xảo về xuất khởi trong Thiền định, và cũng thiện xảo về thuần thục trong Thiền định.
8-9) Tại đây, vị tu Thiền thiện xảo về xuất khởi trong Thiền định và cũng thiện xảo về thuần thục trong Thiền định. Trong bốn vị tu Thiền ấy, vị này là tối tôn, tối thắng, là bậc thượng thủ, tối thượng và tối diệu.
XXIX - XXXIV. Sở Duyên - Thích ứng
(Như kinh trên, chỉ thế vào "sở duyên" ... cho đến "thích ứng").
XXXV. Thuần Thục - Sở Duyên
1-4) Nhân duyên ở Sàvatthi...
-- Có bốn hạng người tu Thiền này, này các Tỷ-kheo. Thế nào là bốn?
Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người tu Thiền, thiện xảo về thuần thục trong Thiền định, nhưng không thiện xảo về sở duyên trong Thiền định.
5) Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người tu Thiền, thiện xảo về sở duyên trong Thiền định, nhưng không thiện xảo về thuần thục trong Thiền định.
6) Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người tu Thiền, không thiện xảo về thuần thục trong Thiền định, cũng không thiện xảo về sở duyên trong Thiền định.
7) Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người tu Thiền, thiện xảo về thuần thục trong Thiền định, và cũng thiện xảo về sở duyên trong Thiền định.
8) Ở đây, này các Tỷ-kheo, vị tu Thiền thiện xảo về thuần thục trong Thiền định và cũng thiện xảo về sở duyên trong Thiền định. Trong bốn vị tu Thiền ấy, vị tu Thiền này là tối tôn, tối thắng, là bậc thượng thủ, là vị tối thượng, tối diệu.
XXXVI - XL. Thuần Thục (S.iii,275)
(Vị ấy thiện xảo về thuần thục trong Thiền định, nhưng (a) không thiện xảo về hành cảnh... (b) không thiện xảo về sở nguyện, (c) không thiện xảo về thận trọng, (d) không thiện xảo về kiên trì, (e) không thiện xảo về thích ứng).
XLI. Sở Duyên - Hành Cảnh
1-7) Nhân duyên ở Sàvatthi...
... thiện xảo về sở duyên trong Thiền định, nhưng không thiện xảo về hành cảnh trong Thiền định.
... thiện xảo về hành cảnh trong Thiền định, nhưng không thiện xảo về sở duyên trong Thiền định.
... không thiện xảo về sở duyên trong Thiền định, cũng không thiện xảo về hành cảnh trong Thiền định.
... thiện xảo về sở duyên trong Thiền định, cũng thiện xảo về hành cảnh trong Thiền định.
XL.II-XL.V. Sở Duyên
... vị ấy thiện xảo về sở duyên trong Thiền định, nhưng (a) không thiện xảo về sở nguyện, (b) không thiện xảo về thận trọng, (c) không thiện xảo về kiên trì, (d) không thiện xảo về thích ứng.
XL.VI. Hành Cảnh - Sở Nguyện
... thiện xảo về hành cảnh trong Thiền định, nhưng không thiện xảo về sở nguyện trong Thiền định.. .. thiện xảo về sở nguyện trong Thiền định, nhưng không thiện xảo về hành cảnh trong Thiền định.. .. không thiện xảo về hành cảnh trong Thiền định, và cũng không thiện xảo về sở nguyện trong Thiền định.
... thiện xảo về hành cảnh trong Thiền định và cũng thiện xảo về sở nguyện trong Thiền định.
XLVII-XLIX. Hành Cảnh
... thiện xảo về hành cảnh trong Thiền định, nhưng (a) không thiện xảo về thận trọng trong Thiền định, (b) không thiện xảo về kiên trì trong Thiền định, (c) không thiện xảo về thích ứng trong Thiền định.
L. Sỏ Nguyện - Thận Trọng
1-7) Nhân duyên ở Sàvatthi...
... thiện xảo về sở nguyện trong Thiền định, nhưng không thiện xảo về thận trọng trong Thiền định.
... thiện xảo về thận trọng trong Thiền định, nhưng không thiện xảo về sở nguyện trong Thiền định.
... không thiện xảo về sở nguyện trong Thiền định, và cũng không thiện xảo về thận trọng trong Thiền định.
... thiện xảo về sở nguyện trong Thiền định và cũng thiện xảo về thận trong trong Thiền định.
LI-LII. Sở Nguyện Và Kiên Trì
... thiện xảo về sở nguyện trong Thiền định, nhưng (a) không thiện xảo về kiên trì, và (b) không thiện xảo về thích ứng.
LIII. Thận Trọng Và Kiên Trì
... thiện xảo về thận trọng trong Thiền định, nhưng không thiện xảo về kiên trì trong Thiền định.. .. thiện xảo về kiên trì trong Thiền định, nhưng không thiện xảo về thận trọng trong Thiền định.
... không thiện xảo về thận trọng trong Thiền định, và cũng thiện xảo về kiên trì trong Thiền định.
... thiện xảo về thận trọng trong Thiền định và cũng thiện xảo về kiên trì trong Thiền định.
LIV. Kiên Trì Và Thích ứng (S.iii,277)
1-3) Nhân duyên ở Sàvatthi...
-- Này các Tỷ-kheo, có bốn hạng người tu Thiền này. Thế nào là bốn?
4) Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người tu Thiền, thiện xảo về kiên trì trong Thiền định, nhưng không thiện xảo về thích ứng trong Thiền định.
5) Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người tu Thiền, thiện xảo về thích ứng trong Thiền định, nhưng không thiện xảo về kiên trì trong Thiền định.
6) Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người tu Thiền, không thiện xảo về kiên trì trong Thiền định và cũng không thiện xảo về thích ứng trong Thiền định.
7) Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người tu Thiền, thiện xảo về kiên trì trong Thiền định, và cũng thiện xảo về thích ứng trong Thiền định.
8) Tại đây, này các Tỷ-kheo, người tu Thiền thiện xảo về kiên trì trong Thiền định và cũng thiện xảo về thích ứng trong Thiền định. Trong bốn vị tu Thiền ấy, người tu Thiền này là tối tôn, tối thắng, là bậc thượng thủ, là tối thượng và tối diệu.
9) Ví như, này các Tỷ-kheo, từ bò cái, có được sữa; từ sữa có lạc; từ lạc có sanh tô; từ sanh tô có thục tô; từ thục tô có đề hồ. Và đề hồ được xem là tối tôn.
Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, vị tu Thiền này đối với bốn vị tu Thiền ấy, vị này là tối tôn, tối thắng, là bậc thượng thủ, là tối thượng, và tối diệu.
10) Thế Tôn thuyết như vậy. Các Tỷ-kheo ấy hoan hỷ, tín thọ lời Thế Tôn dạy.
(Như vậy có 55 câu trả lời vắn tắt cần phải giải thích cho rộng)
-- Hết Tập III --

Chapter XIII. Connected Discourses on Meditation

Translated by: Bhikkhu Boddhi

1 Attainment in relation to Concentration

At Sāvatthī. “Bhikkhus, there are these four kinds of meditators. What four? [264]
“Here, bhikkhus, a meditator is skilled in concentration regarding concentration but not skilled in attainment regarding concentration.298
“Here a meditator is skilled in attainment regarding concentration but not skilled in concentration regarding concentration.
“Here a meditator is skilled neither in concentration regarding concentration nor in attainment regarding concentration.
“Here a meditator is skilled both in concentration regarding concentration and in attainment regarding concentration.
“Therein, bhikkhus, the meditator who is skilled both in concentration regarding concentration and in attainment regarding concentration is the chief, the best, the foremost, the highest, the most excellent of these four kinds of meditators.
“Just as, bhikkhus, from a cow comes milk, from milk comes cream, from cream comes butter, from butter comes ghee, and from ghee comes cream-of-ghee,299 which is reckoned the best of all these, so too the meditator who is skilled both in concentration regarding concentration and in attainment regarding concentration is the chief, the best, the foremost, the highest, the most excellent of these four kinds of meditators.”
2 Maintenance in relation to Concentration
At Sāvatthī. “Bhikkhus, there are these four kinds of meditators. What four?
“Here, bhikkhus, a meditator is skilled in concentration regarding concentration but not skilled in maintenance regarding concentration.300
“Here a meditator is skilled in maintenance regarding concentration but not skilled in concentration regarding concentration.
“Here a meditator is skilled neither in concentration nor in maintenance regarding concentration.
“Here a meditator is skilled both in concentration and in maintenance regarding concentration.
“Therein, bhikkhus, the meditator who is skilled both in concentration and in maintenance regarding concentration [265] is the chief, the best, the foremost, the supreme, the most excellent of these four kinds of meditators.
“Just as, bhikkhus, from a cow comes milk … and from ghee comes cream-of-ghee, which is reckoned the best of all these, so too the meditator who is skilled both in concentration and in maintenance regarding concentration … is the most excellent of these four kinds of meditators.”
3 Emergence in relation to Concentration
(The same, but for “skilled in maintenance” read “skilled in emergence. ”)301
4 Pliancy in relation to Concentration
(The same, but read “skilled in pliancy.”)302 [266]
5 The Object in relation to Concentration
(The same, but read “skilled in the object.”)303
6 The Range in relation to Concentration
(The same, but read “skilled in the range.”)304 [267]
7 Resolution in relation to Concentration
(The same, but read “skilled in resolution.”)305
8 Thoroughness in relation to Concentration
(The same, but read “a thorough worker regarding concentration.”)306 [268]
9 Persistence in relation to Concentration
(The same, but read “a persistent worker regarding concentration.”)307
10 Suitability in relation to Concentration
(The same, but read “one who does what is suitable regarding concentration. ”)308 [269]
1 Maintenance in relation to Attainment
At Sāvatthī. “Bhikkhus, there are these four kinds of meditators. What four? “Here, bhikkhus, a meditator is skilled in attainment regarding
concentration but not skilled in maintenance regarding concentration.
“Here a meditator is skilled in maintenance regarding concentration but not skilled in attainment regarding concentration.
“Here a meditator is skilled neither in attainment nor in maintenance regarding concentration.
“Here a meditator is skilled both in attainment and in maintenance regarding concentration.
“Therein, bhikkhus, the meditator who is skilled both in attainment and in maintenance regarding concentration is the chief, the best, the foremost, the highest, the most excellent of these four kinds of meditators.
“Just as, bhikkhus, from a cow comes milk … and from ghee comes cream-of-ghee, which is reckoned the best of all these, so too the meditator who is skilled both in attainment and in maintenance regarding concentration … is the most excellent of these four kinds of meditators.”
12 Emergence in relation to Attainment
(The same, but for “skilled in maintenance regarding concentration” read “skilled in emergence regarding concentration.”) [270]
13 Pliancy in relation to Attainment
(The same, but read “skilled in pliancy.”)
14 The Object in relation to Attainment
(The same, but read “skilled in the object.”)
15 The Range in relation to Attainment
(The same, but read “skilled in the range.”) [271]
16 Resolution in relation to Attainment
(The same, but read “skilled in resolution.”)
17 Thoroughness in relation to Attainment
(The same, but read “a thorough worker regarding concentration.”)
18 Persistence in relation to Attainment
(The same, but read “a persistent worker regarding concentration.”)
19 Suitability in relation to Attainment
(The same, but read “one who does what is suitable regarding concentration.” ) [272]
20 Emergence in relation to Maintenance
At Sāvatthī. “Bhikkhus, there are these four kinds of meditators. What four? “Here, bhikkhus, a meditator is skilled in maintenance regarding
concentration but not skilled in emergence regarding concentration.
“Here a meditator is skilled in emergence regarding concentration but not skilled in maintenance regarding concentration.
“Here a meditator is skilled neither in maintenance nor in emergence regarding concentration.
“Here a meditator is skilled both in maintenance and in emergence regarding concentration.
“Therein, bhikkhus, the meditator who is skilled both in maintenance and in emergence regarding concentration is the chief … the most excellent of these four kinds of meditators.” [273]
21-27 Pliancy in relation to Maintenance, Etc.
(These seven suttas are modelled on the preceding one, but “emergence” is replaced by the seven terms from “pliancy” through “one who does what is suitable,” as in §§13-19.)
28 Pliancy in relation to Emergence
At Sāvatthī. “Bhikkhus, there are these four kinds of meditators. What four? “Here, bhikkhus, a meditator is skilled in emergence but not in pliancy …
[274] … skilled in pliancy but not in emergence … skilled neither in emergence nor in pliancy … skilled both in emergence and in pliancy regarding concentration.
“Therein, bhikkhus, the meditator who is skilled both in emergence and in pliancy regarding concentration is the chief … the most excellent of these four kinds of meditators.”
29-34 The Object in relation to Emergence, Etc.
(These six suttas are modelled on the preceding one, but “pliancy” is replaced by the six terms from “the object” through “one who does what is suitable.”) [275]
35 The Object in relation to Pliancy
At Sāvatthī. “Bhikkhus, there are these four kinds of meditators. What four?
“Here, bhikkhus, a meditator is skilled in pliancy but not in the object … skilled in the object but not in pliancy … skilled neither in pliancy nor in the object … skilled both in pliancy and in the object regarding concentration.
“Therein, bhikkhus, the meditator who is skilled both in pliancy and in the object regarding concentration is the chief … the most excellent of these four kinds of meditators.”
36-40 The Range in relation to Pliancy, Etc.
(These five suttas are modelled on the preceding one, but “the object” is replaced by the five terms from “the range” through “one who does what is
suitable.”)
41 The Range in relation to the Object
At Sāvatthī. “Bhikkhus, there are these four kinds of meditators. What four? “Here, bhikkhus, a meditator is skilled in the object but not in the range
… skilled in the range but not in the object … skilled neither in the object nor in the range … skilled both in the object and in the range regarding concentration.
“Therein, bhikkhus, the meditator who is skilled both in the object and in the range regarding concentration is the chief … the most excellent of these four kinds of meditators.” [276]
42-45 Resolution in relation to the Object, Etc.
(These four suttas are modelled on the preceding one, but “the range” is replaced by the four terms from “resolution” through “one who does what is suitable.”)
46 Resolution in relation to the Range
At Sāvatthī. “Bhikkhus, there are these four kinds of meditators. What four? “Here, bhikkhus, a meditator is skilled in the range but not in resolution
… skilled in resolution but not in the range … skilled neither in the range nor in resolution … skilled both in the range and in resolution regarding concentration.
“Therein, bhikkhus, the meditator who is skilled both in the range and in resolution regarding concentration is the chief … the most excellent of these four kinds of meditators.”
47-49 Thoroughness in relation to the Range, Etc.
(These three suttas are modelled on the preceding one, but “resolution” is replaced by the three terms: “a thorough worker,” “a persistent worker,” and “one who does what is suitable.”)
50 Thoroughness in relation to Resolution
At Sāvatthī. “Bhikkhus, there are these four kinds of meditators. What four?
“Here, bhikkhus, a meditator is skilled in resolution [277] but not a thorough worker… a thorough worker but not skilled in resolution … neither skilled in resolution nor a thorough worker … both skilled in resolution and a thorough worker regarding concentration.
“Therein, bhikkhus, the meditator who is both skilled in resolution and a thorough worker regarding concentration is the chief … the most excellent of these four kinds of meditators.”
51-52 Thoroughness in relation to the Range, Etc.
(These two suttas are modelled on the preceding one, but “a thorough worker” is replaced by the two terms: “a persistent worker” and “one who does what is suitable.”)
53 Persistence in relation to Thoroughness
At Sāvatthī. “Bhikkhus, there are these four kinds of meditators. What four?
“Here, bhikkhus, a meditator is a thorough worker but not a persistent worker… a persistent worker but not a thorough worker … neither a thorough worker nor a persistent worker … both a thorough worker and a persistent worker regarding concentration.
“Therein, bhikkhus, the meditator who is both a thorough worker and a persistent worker regarding concentration is the chief … the most excellent of these four kinds of meditators.”
54 Suitability in relation to Thoroughness
At Sāvatthī. “Bhikkhus, there are these four kinds of meditators. What four? “Here, bhikkhus, a meditator is a thorough worker but not one who does
what is suitable regarding concentration….”
55 Suitability in relation to Persistence
At Sāvatthī. “Bhikkhus, there are these four kinds of meditators. What four?
“Here, bhikkhus, a meditator is a persistent worker but not one who does what is suitable … one who does what is suitable but not a persistent worker … neither a persistent worker nor one who does what is suitable …
[278] both a persistent worker and one who does what is suitable regarding concentration.
“Therein, bhikkhus, the meditator who is both a persistent worker and one who does what is suitable regarding concentration is the chief, the best, the foremost, the highest, the most excellent of these four kinds of meditators.
“Just as, bhikkhus, from a cow comes milk, from milk comes cream, from cream comes butter, from butter comes ghee, and from ghee comes cream-of-ghee, which is reckoned the best of all these, so too the meditator who is both a persistent worker and one who does what is suitable regarding concentration is the chief, the best, the foremost, the highest, the most excellent of these four kinds of meditators.”
The Book of the Aggregates is finished.
1



Close
Close