Quay lại bản Việt dịch

Font chữ:
Font chữ:

Chương Chín - Tương Ưng Vô Vi

Dịch giả: Thích Minh Châu

Phần Một - Phẩm Một
I. Thân (S.iv,359)
1) -- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng về pháp vô vi và con đường đưa đến vô vi (asankhata). Hãy lắng nghe.
2) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là vô vi? Này các Tỷ-kheo, sự đoạn tận tham, sự đoạn tận sân, sự đoạn tận si. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là vô vi.
3) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là con đường đưa đến vô vi? Thân niệm (kàyagatà sati), này các Tỷ-kheo, đây gọi là con đường đưa đến vô vi.
4) Như vậy, này các Tỷ-kheo, Ta thuyết về vô vi, Ta thuyết về con đường đưa đến vô vi.
5) Này các Tỷ-kheo, những gì một bậc Ðạo sư cần phải làm cho những đệ tử, vì hạnh phúc, vì lòng từ mẫn, vì khởi lên lòng từ mẫn đối với họ ; tất cả, Ta đã làm đối với các Ông.
6) Này các Tỷ-kheo, đây là những gốc cây, đây là những căn nhà trống, hãy tu tập Thiền định. Chớ có phóng dật. Chớ để hối hận về sau. Ðây là lời giáo giới của Ta cho các Ông.
II. Chỉ (Samatha) (S.iv,360)
1) -- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng cho các Ông về vô vi và về con đường đưa đến vô vi. Hãy lắng nghe.
2) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là vô vi? Này các Tỷ-kheo, sự đoạn tận tham, sự đoạn tận sân, sự đoạn tận si. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là vô vi.
3) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là con đường đưa đến vô vi, chỉ và quán, này các Tỷ-kheo, đây là con đường đưa đến vô vi... (như trên)...
III. Tầm (S.iv,360)
1-2) ...
3)-- Và này các Tỷ-kheo, thế nào là con đường đưa đến vô vi? Có định có tầm, có tứ; có định không tầm, có tứ; có định không tầm, không tứ. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là con đường đưa đến vô vi.
IV. Không
1-2) ...
3) -- Và này các Tỷ-kheo, thế nào là con đường đưa đến vô vi? Không định, Vô tướng định, Vô nguyện định. Này các Tỷ-kheo, đây là con đường đưa đến vô vi.
V. Niệm Xứ.
1-2) ...
3) --Và này các Tỷ-kheo, thế nào là con đường đưa đến vô vi? Bốn niệm xứ, này các Tỷ-kheo, đây là con đường đưa đến vô vi.
VI. Chánh Cần.
1-2) ...
3) -- Và này các Tỷ-kheo, thế nào là con đường đưa đến vô vi? Bốn chánh cần, này các Tỷ-kheo, đây là con đường đưa đến vô vi.
VII. Như Ý Túc.
1-2) ...
3) -- Này các Tỷ-kheo, thế nào là con đường đưa đến vô vi? Bốn như ý túc, này các Tỷ-kheo, đây là con đường đưa đến vô vi.
VIII. Căn.
1-2) ...
3) -- Và này các Tỷ-kheo, thế nào là con đường đưa đến vô vi? Năm căn, này các Tỷ-kheo, đây là con đường đưa đến vô vi.
IX. Lực.
1-2) ...
3) -- Và này các Tỷ-kheo, thế nào là con đường đưa đến vô vi? Năm lực, này các Tỷ-kheo, đây là con đường đưa đến vô vi.
X. Giác Chi.
1-2) ...
3) -- Và này các Tỷ-kheo, thế nào là con đường đưa đến vô vi? Bảy giác chi, này các Tỷ-kheo, đây là con đường đưa đến vô vi.
XI. Với Con Ðường (S.iv,361)
1-2) ...
3) -- Và này các Tỷ-kheo, thế nào là con đường đưa đến vô vi? Con đường Thánh đạo Tám ngành, này các Tỷ-kheo, đây là con đường đưa đến vô vi.
4) Như vậy, này các Tỷ-kheo, Ta thuyết về vô vi; Ta thuyết về con đường đưa đến vô vi.
5) Này các Tỷ-kheo, những gì một bậc Ðạo sư cần phải làm cho những đệ tử, vì hạnh phúc, vì lòng từ mẫn, vì khởi lên lòng từ mẫn đối với họ ; tất cả, Ta đã làm đối với các Ông.
6) Này các Tỷ-kheo, đây là những gốc cây, đây là những căn nhà trống, hãy tu tập Thiền định. Chớ có phóng dật. Chớ để hối hận về sau. Ðây là lời giáo giới của Ta cho các Ông.
Phần Hai - Phẩm Hai
I. Vô Vi
I. Chỉ (S.iv,362)
1) -- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ thuyết về vô vi, và về con đường đưa đến vô vi. Hãy lắng nghe.
2) -- Này các Tỷ-kheo, thế nào là vô vi? Này các Tỷ-kheo, sự đoạn tận tham, sự đoạn tận sân, sự đoạn tận si; này các Tỷ-kheo, đây gọi là vô vi.
3) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là con đường đưa đến vô vi? Chỉ, này các Tỷ-kheo, đây là con đường đưa đến vô vi.
4) Như vậy, này các Tỷ-kheo, Ta thuyết về vô vi, Ta thuyết về con đường đưa đến vô vi.
5) Này các Tỷ-kheo, những gì một bậc Ðạo sư cần phải làm cho những đệ tử, vì hạnh phúc, vì lòng từ mẫn, vì khởi lên lòng từ mẫn đối với họ; tất cả, Ta đã làm cho các Ông.
6) Này các Tỷ-kheo, đây là những gốc cây, đây là những căn nhà trống, hãy tu tập Thiền định. Chớ có phóng dật. Chớ để hối hận về sau. Ðây là lời giáo giới của Ta cho các Ông.
II. Quán.
1)-- Và này các Tỷ-kheo, Ta sẽ thuyết cho các Ông về vô vi và con đường đưa đến vô vi. Hãy lắng nghe.
2) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là vô vi? Này các Tỷ-kheo, sự đoạn tận tham, sự đoạn tận sân, sự đoạn tận si ; này các Tỷ-kheo, đây gọi là vô vi.
3) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là con đường đưa đến vô vi? Quán, này các Tỷ-kheo, đây là con đường đưa đến vô vi.
4-6)... (như trên).
III. Sáu Ðịnh (S. iv. 62)
1-2) ...
3) -- Và này các Tỷ-kheo, thế nào là con đường đưa đến vô vi? Ðịnh có tầm có tứ, này các Tỷ-kheo, đây là con đường đưa đến vô vi... (như trên)...
IV. Sáu Ðịnh (2)
1-2) ...
3)-- Và này các Tỷ-kheo, thế nào là con đường đưa đến vô vi? Ðịnh không tầm, chỉ có tứ ; này các Tỷ-kheo, đây là con đường đưa đến vô vi.
V. Sáu Ðịnh (3)
1-2) ...
3) -- Và này các Tỷ-kheo, thế nào là con đường đưa đến vô vi? Ðịnh không tầm không tứ; này các Tỷ-kheo, đây là con đường đưa đến vô vi.
VI. Sáu Ðịnh (4)
1-2) ...
3) -- Và này các Tỷ-kheo, thế nào là con đường đưa đến vô vi? Không định, này các Tỷ-kheo, đây là con đường đưa đến vô vi...
VII. Sáu Ðịnh (5)
1-2) ...
3) -- Và này các Tỷ-kheo, thế nào là con đường đưa đến vô vi? Ðịnh Vô tướng, này các Tỷ-kheo, đây là con đường đưa đến vô vi...
VIII. Sáu Ðịnh (6)
1-2) ...
3)-- Và này các Tỷ-kheo, thế nào là con đường đưa đến vô vi? Ðịnh Vô nguyện, này các Tỷ-kheo, đây là con đường đưa đến vô vi.
IX. Bốn Niệm Xứ (1) (S.iv,363)
1-2) ...
3)-- Và này các Tỷ-kheo, thế nào là con đường đưa đến vô vi? Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống tùy quán thân trên thân, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là con đường đưa đến vô vi...
X - XII. Bốn Niệm Xứ (2-4)
1-2) ...
3)... Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống tùy quán thọ trên thọ... tùy quán tâm trên tâm... tùy quán pháp trên pháp. Này các Tỷ-kheo, đây là con đường đưa đến vô vi...
XIII. Bốn Chánh Cần (1)
1-2) ...
3)-- Và này các Tỷ-kheo, thế này là con đường đưa đến vô vi? Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo phát sanh lòng ước muốn rằng các ác bất thiện pháp chưa sanh không cho sanh khởi, tinh cần, tinh tấn, kiên tâm, trì chí. Này các Tỷ-kheo, đây là con đường đưa đến vô vi.
XIV - XVI. Bốn Chánh Cần (2-4)
1-2) ...
3)-- Và này các Tỷ-kheo, thế nào là con đường đưa đến vô vi? Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo phát sanh lòng ước muốn rằng các ác bất thiện pháp đã sanh được đoạn tận, tinh cần, tinh tấn, kiên tâm, trì chí... phát sanh lòng ước muốn rằng các thiện pháp chưa sanh được sanh khởi... phát sanh lòng ước muốn rằng các thiện pháp đã sanh được an trú, không tán thất, được tăng trưởng, được quảng đại, được tu tập, được viên mãn, tinh cần, tinh tấn, kiên tâm, trì chí. Này các Tỷ-kheo, đây là con đường đưa đến vô vi.
XVII. Bốn Như Ý Túc (1) (S.iv,365)
1-2) ...
3)-- Và này các Tỷ-kheo thế nào là con đường đưa đến vô vi? Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo tu tập như ý túc, câu hữu với dục Thiền định, tinh cần hành. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là con đường đưa đến vô vi...
XVIII-XX. Bốn Như Ý Túc (2-4)
1-2) ...
3)-- Và này các Tỷ-kheo, thế nào là con đường đưa đến vô vi? Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo tu tập như ý túc, câu hữu với tâm Thiền định, tinh cần hành... câu hữu với tinh tấn Thiền định... câu hữu với tư duy Thiền định, tinh cần hành. Này các Tỷ-kheo, đây là con đường đưa đến vô vi.
XXI. Năm Căn (1) (S.iv,365)
1-2) ...
3)-- Và này các Tỷ-kheo, thế nào là con đường đưa đến vô vi? Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo tu tập tín căn, y cứ viễn ly, y cứ ly tham, y cứ diệt tận, hướng đến từ bỏ. Này các Tỷ-kheo, đây là con đường đưa đến vô vi...
XXII-XXV. Năm Căn (2-5)
1-2) ...
3)-- Và này các Tỷ-kheo, thế nào là con đường đưa đến vô vi? Ở đây, này các Tỷ-kheo, tu tập tấn căn... tu tập niệm căn... tu tập định căn... tu tập tuệ căn, y cứ viễn ly, y cứ ly tham, y cứ diệt tận, hướng đến từ bỏ. Này các Tỷ-kheo, đây là con đường đưa đến vô vi...
XXVI-XXX. Năm Lực (1-5) (S.iv,336)
1-2) ...
3)-- Và này các Tỷ-kheo, thế nào là con đường đưa đến vô vi? Ở đây, này các Tỷ-kheo, tu tập tín lực... tấn lực... niệm lực... định lực... tuệ lực... y cứ viễn ly, y cứ ly tham, y cứ diệt tận, hướng đến từ bỏ. Này các Tỷ-kheo, đây là con đường đưa đến vô vi...
XXXI-XXXVII. Bảy Giác Chi (1-7) (S.iv,367)
1-2) ...
3)-- Và này các Tỷ-kheo, thế nào là con đường đưa đến vô vi? Ở đây, này các Tỷ-kheo, tu tập niệm giác chi... trạch pháp giác chi... tinh tấn giác chi... hỷ giác chi... khinh an giác chi... định giác chi... xả giác chi, y cứ viễn ly, y cứ ly tham, y cứ diệt tận, hướng đến từ bỏ. Này các Tỷ-kheo, đây là con đường đưa đến vô vi...
XXXVIII-XLV. Tám Chánh Ðạo (1-8) (S.iv,367)
1-2) ...
3)-- Và này các Tỷ-kheo, thế nào là con đường đưa đến vô vi? Ở đây, này các Tỷ-kheo, tu tập chánh tri kiến... chánh tư duy... chánh ngữ... chánh nghiệp... chánh mạng... chánh tinh tấn... chánh niệm... chánh định, y cứ viễn ly, y cứ ly tham, y cứ diệt tận, hướng đến từ bỏ. Này các Tỷ-kheo, đây là con đường đưa đến vô vi...
II. Ðích Cuối Cùng (Antam) (S.iv,368)
I-XLV.
1)-- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ thuyết về mục đích cuối cùng và con đường đưa đến mục đích cuối cùng, hãy lắng nghe.
2) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là mục đích cuối cùng?... (giống như đoạn về Vô Vi, từ I đến XLV).
III. Vô Lậu (S.iv,360)
I-XLV.
1)-- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ thuyết về vô lậu và con đường đưa đến vô lậu, hãy lắng nghe.
2) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là vô lậu?... (giống như đoạn về Vô Vi, từ I đến XLV).
IV. Sự Thật (Saccam)...
V. Bờ Bên Kia (Pàram)...
VI. Tế Nhị (Nipunam)...
VII. Khó Thấy Ðược (Sududdasam)...
VIII. Không Già (Ajajjaram)...
IX. Thường Hằng (Dhuvam)...
X. Không Suy Yếu (Apalokitam)...
XI. Không Thấy (Anidassanam)...
XII. Không Lý Luận (Nippapam)...
XIII. Tịch Tịnh (Santam)...
XIV. Bất Tử (Amatam)...
XV. Thù Thắng (Paniitam)...
XVI. An Lạc (Sivam)...
XVII. An Ổn (Khemam)
XVIII. Ái Ðoạn Tận...
XIX. Bất Khả Tư Nghì (Acchariyam)...
XX. Hy Hữu (Abhutam)...
XXI. Không Tai Họa (Anìtika)...
XXII. Không Bị Tai Họa (Anitakdhamma)...
XXIII. Niết Bàn....
XXIV. Không Tồn Tại (Avyàpajjho)...
XXV. Ly Tham (Viràgo)...
XXVI. Thanh Tịnh....
XXVII. Giải Thoát (Mutti)...
XXVIII. Không Chứa Giữ (Anàlayo)...
XXIX. Ngọn Ðèn (Dipa)...
XXX. Hang ẩn (Lena)...
XXXI. Pháo Ðài (Tànam) ...
XXXII. Quy Y (Saranam)...
XXXIII. Ðến Bờ Bên Kia (Paràyanam)
1) -- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ thuyết cho các Ông về sự đến bờ bên kia và con đường đưa đến bờ bên kia, hãy lắng nghe.
2) Này các Tỷ-kheo, thế nào là đến bờ bên kia? Này các Tỷ-kheo, sự đoạn tận tham, sự đoạn tận sân, sự đoạn tận si ; này các Tỷ-kheo, đây gọi là đến bờ bên kia.
3) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là con đường đưa đến bờ bên kia? Thân niệm, này các Tỷ-kheo, là con đường đưa đến bờ bên kia.
4) Như vậy, này các Tỷ-kheo, Ta thuyết về sự đến bờ bên kia, Ta thuyết về con đường đưa đến bờ bên kia.
5) Này các Tỷ-kheo, những gì một bậc Ðạo sư cần phải làm cho những đệ tử, vì hạnh phúc, vì lòng từ mẫn, vì khởi lên lòng từ mẫn đối với họ; tất cả, Ta đã làm đối với các Ông.
6) -- Này các Tỷ-kheo, đây là những gốc cây, đây là những căn nhà trống, hãy tu tập Thiền định. Chớ có phóng dật. Chớ để hối hận về sau. Ðây là lời giáo giới của Ta cho các Ông.
I-XLV
...(Như trên)...

Chapter IX. Connected Discourses on the Unconditioned

Translated by: Bhikkhu Boddhi

THE FIRST SUBCHAPTER
1 (1) Mindfulness Directed to the body


At Sāvatthı̄. “Bhikkhus, I will teach you the unconditioned and the path leading to the unconditioned. Listen to that….
“And what, bhikkhus, is the unconditioned? The destruction of lust, the destruction of hatred, the destruction of delusion: this is called the unconditioned.
“And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? Mindfulness directed to the body:366 this is called the path leading to the unconditioned.
“Thus, bhikkhus, I have taught you the unconditioned and the path leading to the unconditioned. Whatever should be done, bhikkhus, by a compassionate teacher out of compassion for his disciples, desiring their welfare, that I have done for you. These are the feet of trees, bhikkhus, these are empty huts. Meditate, bhikkhus, do not be negligent, lest you regret it later. This is our instruction to you.” [360]
2 (2) Serenity and Insight
“Bhikkhus, I will teach you the unconditioned and the path leading to the unconditioned. Listen to that….
“And what, bhikkhus, is the unconditioned? The destruction of lust, the destruction of hatred, the destruction of delusion: this is called the unconditioned.
“And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? Serenity and insight: this is called the path leading to the unconditioned….”
3 (3) With Thought and Examination
… “And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? Concentration with thought and examination; concentration without thought, with examination only; concentration without thought and examination:367 this is called the path leading to the unconditioned….”
4 (4) Emptiness Concentration
… “And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? The emptiness concentration, the signless concentration, the undirected concentration:368 this is called the path leading to the unconditioned….”
5 (5)Establishments of Mindfulness369
… “And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? The four establishments of mindfulness….”
6 (6) Right Strivings
… “And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? The four right strivings….”
7 (7) Bases for Spiritual Power
… “And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? The four bases for spiritual power….” [361]
8 (8) Spiritual Faculties
… “And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? The five spiritual faculties….”
9 (9) Powers
… “And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? The five powers….”
10 (10) Factors of Enlightenment
… “And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? The seven factors of enlightenment….”
11 (11) The Eightfold Path
… “And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? The Noble Eightfold Path: this is called the path leading to the unconditioned.
“Thus, bhikkhus, I have taught you the unconditioned and the path leading to the unconditioned…. This is our instruction to you.”
[362]
THE SECOND SUBCHAPTER
(1) The Unconditionel
Serenity)
“Bhikkhus, I will teach you the unconditioned and the path leading to the unconditioned. Listen to that….
“And what, bhikkhus, is the unconditioned? The destruction of lust, the destruction of hatred, the destruction of delusion: this is called the unconditioned.
“And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? Serenity: this is called the path leading to the unconditioned….
“Thus, bhikkhus, I have taught you the unconditioned and the path leading to the unconditioned…. This is our instruction to you.”
(ii. Insight)
… “And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? Insight: this is called the path leading to the unconditioned….”
(iii-viii. Concentration)
… “And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned?
[363] Concentration with thought and examination: this is called the path leading to the unconditioned….”
… “And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? Concentration without thought, with examination only….”
… “And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? Concentration without thought and examination….”
… “And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? Emptiness concentration….”
… “And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? Signless concentration….”
… “And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? Undirected concentration: this is called the path leading to the unconditioned….”
(ix-xii. The four establishments of mindfulness)
… “And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? Here, bhikkhus, a bhikkhu dwells contemplating the body in the body, ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world: this is called the path leading to the unconditioned….”
… “And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? Here, bhikkhus, a bhikkhu dwells contemplating feelings in feelings, ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world….” [364]
… “And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? Here, bhikkhus, a bhikkhu dwells contemplating mind in mind, ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world….”
… “And what, bhikkhus is the path leading to the unconditioned? Here, bhikkhus, a bhikkhu dwells contemplating phenomena in phenomena, ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world: this is called the path leading to the unconditioned….”
(xiii-xvi. The four right strivings)
… “And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? Here, bhikkhus, a bhikkhu generates desire for the nonarising of unarisen evil unwholesome states; he makes an effort, arouses energy, applies his mind, and strives: this is called the path leading to the unconditioned….”
… “And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? Here, bhikkhus, a bhikkhu generates desire for the abandoning of arisen evil unwholesome states; he makes an effort, arouses energy, applies his mind, and strives….”
… “And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? Here, bhikkhus, a bhikkhu generates desire for the arising of unarisen wholesome states; he makes an effort, arouses energy, applies his mind, and strives….”
… “And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? Here, bhikkhus, a bhikkhu generates desire for the continuance of arisen wholesome states, [365] for their nondecay, increase, expansion, and fulfilment by development; he makes an effort, arouses energy, applies his mind, and strives: this is called the path leading to the unconditioned….”
(xvii-xx. The four bases for spiritual power)
… “And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? Here, bhikkhus, a bhikkhu develops the basis for spiritual power that possesses concentration due to desire and volitional formations of striving: this is called the path leading to the unconditioned….”
… “And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? Here, bhikkhus, a bhikkhu develops the basis for spiritual power that possesses concentration due to energy and volitional formations of striving….”
… “And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? Here, bhikkhus, a bhikkhu develops the basis for spiritual power that
possesses concentration due to mind and volitional formations of striving….”
... “And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? Here, bhikkhus, a bhikkhu develops the basis for spiritual power that possesses concentration due to investigation and volitional formations of striving: this is called the path leading to the unconditioned….”
(xxi-xxv. The five spiritual faculties)
… “And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? Here, bhikkhus, a bhikkhu develops the faculty of faith, which is based upon seclusion, dispassion, and cessation, maturing in release: this is called the path leading to the unconditioned….” [366]
(xxii–xxv) … “And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? Here, bhikkhus, a bhikkhu develops the faculty of energy
… the faculty of mindfulness … the faculty of concentration … the faculty of wisdom, which is based upon seclusion, dispassion, and cessation, maturing in release: this is called the path leading to the unconditioned….”
(xxvi-xxx. The five powers)
(xxvi) … “And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? Here, bhikkhus, a bhikkhu develops the power of faith, which is based upon seclusion, dispassion, and cessation, maturing in release: this is called the path leading to the unconditioned….”
(xxvii–xxx) … “And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? Here, bhikkhus, a bhikkhu develops the power of energy … the power of mindfulness … [367] … the power of concentration … the power of wisdom, which is based upon seclusion, dispassion, and cessation, maturing in release: this is called the path leading to the unconditioned….”
(xxxi-xxxvii. The seven factors of enlightenment)
(xxxi) … “And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? Here, bhikkhus, a bhikkhu develops the enlightenment factor of mindfulness, which is based upon seclusion, dispassion, and cessation, maturing in release: this is called the path leading to the unconditioned….”
(xxxii–xxxvii) … “And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? Here, bhikkhus, a bhikkhu develops the enlightenment factor of discrimination of states … the enlightenment factor of energy … the enlightenment factor of rapture … the enlightenment factor of tranquillity … the enlightenment factor of concentration … the enlightenment factor of equanimity, which is based upon seclusion, dispassion, and cessation, maturing in release: this is called the path leading to the unconditioned….”
(xxxviii-xlv. The Noble Eightfold Path)
(xxxviii) … “And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? Here, bhikkhus, a bhikkhu develops right view, which is based upon seclusion, dispassion, and cessation, maturing in release: this is called the path leading to the unconditioned….” [368]
(xxxix–xlv) … “And what, bhikkhus, is the path leading to the unconditioned? Here, bhikkhus, a bhikkhu develops right intention … right speech … right action … right livelihood … right effort … right mindfulness … right concentration, which is based upon seclusion, dispassion, and cessation, maturing in release: this is called the path leading to the unconditioned.
“Thus, bhikkhus, I have taught you the unconditioned and the path leading to the unconditioned. Whatever should be done, bhikkhus, by a compassionate teacher out of compassion for his disciples, desiring their welfare, that I have done for you. These are the feet of trees, bhikkhus, these are empty huts. Meditate, bhikkhus, do not be negligent, lest you regret it later. This is our instruction to you.”
(2) The Uninclined370
“Bhikkhus, I will teach you the uninclined and the path leading to the uninclined. Listen to that….
“And what, bhikkhus, is the uninclined?…”
(To be elaborated in full as in §§1–12.)371 [369]
(3)-43 (32) The Taintless, Etc.
“Bhikkhus, I will teach you the taintless and the path leading to the taintless. Listen to that….
“Bhikkhus, I will teach you the truth and the path leading to the truth…. I will teach you the far shore … the subtle … the very difficult to see … the unaging … [370] … the stable … the undisintegrating … the unmanifest … the unproliferated372 … the peaceful … the deathless … the sublime … the auspicious … [371] … the secure …. the destruction of craving … the wonderful … the amazing … the unailing … the unailing state … Nibbāna
… the unafflicted … dispassion … [372] … purity … freedom … the unadhesive … the island ... the shelter … the asylum … the refuge … [373]
…”
44 (33) The Destination
“Bhikkhus, I will teach you the destination and the path leading to the destination. Listen to that….
“And what, bhikkhus, is the destination? The destruction of lust, the destruction of hatred, the destruction of delusion: this is called the destination.
“And what, bhikkhus, is the path leading to the destination? Mindfulness directed to the body: this is called the path leading to the destination.
“Thus, bhikkhus, I have taught you the destination and the path leading to the destination. Whatever should be done, bhikkhus, by a compassionate teacher out of compassion for his disciples, desiring their welfare, that I have done for you. These are the feet of trees, bhikkhus, these are empty huts. Meditate, bhikkhus, do not be negligent, lest you regret it later. This is our instruction to you.”
(Each to be elaborated in fullas in §§1–12.)
[374]
1



Close
Close