I. Con Mắt (S.iii,232)
1-2) Nhân duyên ở Sàvathi...
3) -- Này các Tỷ-kheo, dục tham đối với mắt là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với tai là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với mũi là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với lưỡi là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với thân là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với ý là tùy phiền não của tâm.
4) Này các Tỷ-kheo, khi nào vị Tỷ-kheo đối với sáu xứ này, đoạn tận được tùy phiền não, thời tâm vị ấy hướng về ly dục. Do biến mãn với ly dục, tâm vị ấy được xem là kham nhẫn, chứng tri đối với các pháp cần phải giác ngộ.
II. Sắc
(Như kinh trên, chỉ thế vào sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp).
III. Thức
(Như kinh trên, chỉ thế vào nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, ý thức).
IV. Xúc
(Như kinh trên, chỉ thế vào nhãn xúc, nhĩ xúc, tỷ xúc, thiệt xúc, thân xúc, ý xúc).
V. Thọ
(Như kinh trên, chỉ thế vào thọ do nhãn xúc sanh, thọ do nhĩ xúc sanh, thọ do thiệt xúc sanh, thọ do thân xúc sanh, thọ do ý xúc sanh).
VI. Tưởng
(Như kinh trên, chỉ thế vào sắc tưởng, thanh tưởng, hương tưởng, vị tưởng, xúc tưởng, pháp tưởng).
VII. Tư
(Như kinh trên, chỉ thế vào sắc tư, thanh tư, hương tư, vị tư, xúc tư, pháp tư).
VIII. Ái
(Như kinh trên, chỉ thế vào sắc ái, thanh ái, hương ái, vị ái, xúc ái, pháp ái).
IX. Giới
(Như kinh trên, chỉ thế vào địa giới, thủy giới, hỏa giới, phong giới, không giới, thức giới).
X. Uẩn (S.iii,234)
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
3) -- Này các Tỷ-kheo, dục tham đối với sắc uẩn là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với thọ uẩn là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với tưởng uẩn là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với hành uẩn là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với thức uẩn là tùy phiền não của tâm.
4) Này các Tỷ-kheo, khi nào vị Tỷ-kheo đối với năm xứ này, đoạn tận được tùy phiền não, thời tâm vị ấy hướng về ly dục. Do biến mãn với ly dục, tâm vị ấy được xem là kham nhẫn, chứng tri đối với các pháp cần phải giác ngộ.
Chapter VI. Connected Discourses on Defilements
Translated by: Bhikkhu Boddhi
1 The Eye
At Sāvatthī. “Bhikkhus, desire and lust for the eye is a corruption of the mind.273 Desire and lust for the ear … for the nose … for the tongue … for the body … for the mind is a corruption of the mind. When a bhikkhu has abandoned the mental corruption in these six cases, his mind inclines to renunciation. A mind fortified by renunciation becomes wieldy in regard to those things that are to be realized by direct knowledge.”274
2 Forms
At Sāvatthī. “Bhikkhus, desire and lust for forms is a corruption of the mind. Desire and lust for sounds … for odours … for tastes … for tactile objects … for mental phenomena is a corruption of the mind. When a bhikkhu has abandoned the mental corruption in these six cases, his mind inclines to renunciation. A mind fortified by renunciation becomes wieldy in regard to those things that are to be realized by direct knowledge.”
3 Consciousness
“Bhikkhus, desire and lust for eye-consciousness … for mind- consciousness is a corruption of the mind. When a bhikkhu has abandoned the mental corruption in these six cases … [233] … [his mind] becomes wieldy in regard to those things that are to be realized by direct knowledge.”
4 Contact
“Bhikkhus, desire and lust for eye-contact … for mind-contact is a corruption of the mind. When a bhikkhu has abandoned the mental corruption in these six cases … [his mind] becomes wieldy in regard to those things that are to be realized by direct knowledge.”
5 Feeling
“Bhikkhus, desire and lust for feeling born of eye-contact … for feeling born of mind-contact is a corruption of the mind. When a bhikkhu has abandoned the mental corruption in these six cases … [his mind] becomes wieldy in regard to those things that are to be realized by direct knowledge.”
6 Perception
“Bhikkhus, desire and lust for perception of forms … for perception of mental phenomena is a corruption of the mind. When a bhikkhu has abandoned the mental corruption in these six cases … [his mind] becomes wieldy in regard to those things that are to be realized by direct knowledge.”
7 Volition
“Bhikkhus, desire and lust for volition regarding forms … [234] … for volition regarding mental phenomena is a corruption of the mind. When a bhikkhu has abandoned the mental corruption in these six cases … [his mind] becomes wieldy in regard to those things that are to be realized by direct knowledge.”
8 Craving
“Bhikkhus, desire and lust for craving for forms … for craving for mental phenomena is a corruption of the mind. When a bhikkhu has abandoned the mental corruption in these six cases … [his mind] becomes wieldy in regard to those things that are to be realized by direct knowledge.”
9 Elements
“Bhikkhus, desire and lust for the earth element … for the water element … for the heat element … for the air element … for the space element … for the consciousness element is a corruption of the mind. When a bhikkhu has abandoned the mental corruption in these six cases … [his mind] becomes wieldy in regard to those things that are to be realized by direct knowledge.”
10 Aggregates
“Bhikkhus, desire and lust for form … for feeling … for perception … for volitional formations … for consciousness is a corruption of the mind. When a bhikkhu has abandoned the mental corruption in these five cases, his mind inclines to renunciation. A mind fortified by renunciation becomes wieldy in regard to those things that are to be realized by direct knowledge.”