I. Phẩm Dự Lưu
I. Gió (Tạp 7, Ðại 2,45a) (S.iii,202)
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
Thế Tôn nói với các Tỷ-kheo:
-- Do có cái gì, này các Tỷ-kheo, do chấp thủ cái gì, do thiên chấp cái gì, (tà) kiến này khởi lên: "Gió không thổi, sông không chảy, đàn bà mang thai không sanh, mặt trăng, mặt trời không mọc hay không lặn. Tất cả đều đứng vững như cột trụ"?
3) -- Ðối với chúng con, bạch Thế Tôn, các pháp lấy Thế Tôn làm căn bản, lấy Thế Tôn làm lãnh đạo, lấy Thế Tôn làm chỗ nương tựa. Lành thay, bạch Thế Tôn! Thế Tôn hãy nói cho chúng con ý nghĩa của lời dạy ấy. Sau khi nghe lời dạy của Thế Tôn, các Tỷ-kheo sẽ thọ trì.
-- Vậy này các Tỷ-kheo, hãy nghe và suy nghiệm kỹ, Ta sẽ giảng.
-- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:
4) -- Do có sắc, này các Tỷ-kheo, do chấp thủ sắc, do thiên chấp sắc, (tà) kiến này khởi lên: "Gió không thổi, sông không chảy, đàn bà có thai không sanh, mặt trăng, mặt trời không mọc hay không lặn. Tất cả đều đứng vững như cột trụ".
5-7) Do có thọ... có tưởng... có các hành...
8) Do có thức, này các Tỷ-kheo, do chấp thủ thức, do thiên chấp thức, (tà) kiến này khởi lên: "Gió không thổi... Tất cả đều đứng vững như cột trụ".
9) Các Ông nghĩ thế nào, này các Tỷ-kheo, sắc là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường là khổ hay lạc?
-- Là khổ, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, nếu không chấp thủ cái ấy, thời có thể khởi lên (tà) kiến: "Gió không thổi... Tất cả đều đứng vững như cột trụ"?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
10-12) -- Thọ... Tưởng... Các hành...
13) ... Thức là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường, là khổ hay lạc?
-- Là khổ, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, nếu không chấp thủ cái ấy, thời có thể khởi lên (tà) kiến: "Gió không thổi... Tất cả đều đứng vững như cột trụ"?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
14) -- Cái gì được thấy, được nghe, được nghĩ đến, được biết, được đạt đến, được tìm cầu, được ý tư duy; cái ấy là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn?
-- Cái gì vô thường là khổ hay lạc?
-- Là khổ, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, nếu không chấp thủ cái ấy, thời có thể khởi lên (tà) kiến: "Gió không thổi... Tất cả đều đứng vững như cột trụ"?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
15) -- Khi nào vị Thánh đệ tử, này các Tỷ-kheo, đối với sáu xứ này, nghi hoặc được đoạn trừ; đối với khổ, nghi hoặc được đoạn trừ; đối với khổ tập khởi, nghi hoặc được đoạn trừ; đối với khổ đoạn diệt, nghi hoặc được đoạn trừ; đối với con đường đưa đến khổ đoạn diệt, nghi hoặc được đoạn trừ; như vậy, này các Tỷ-kheo gọi là bậc Thánh đệ tử đã chứng được Dự lưu, không còn bị thối đọa, quyết chắc hướng đến giác ngộ.
II. Cái Này Là Của Tôi. (S.iii,203)
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
-- Do có cái gì, này các Tỷ-kheo, do chấp thủ cái gì, do thiên chấp cái gì, (tà) kiến này được khởi lên: "Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi"?
3) -- Ðối với chúng con, bạch Thế Tôn, các pháp lấy Thế Tôn làm căn bản...
4) -- Do có sắc, này các Tỷ-kheo, do chấp thủ sắc, do thiên chấp sắc, (tà) kiến này được khởi lên: "Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi".
5-7) Do có thọ... tưởng... các hành...
8) Do có thức, này các Tỷ-kheo, do chấp thủ thức, do thiên chấp thức, (tà) kiến này được khởi lên: "Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi".
9) Các Ông nghĩ thế nào, này các Tỷ-kheo, sắc là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường là khổ hay lạc?
-- Là khổ, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, nếu không chấp thủ cái ấy, thời có thể khởi lên (tà) kiến này: "Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi?"
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
10-12) --. .. Thọ... Tưởng... Các hành...
13) Thức là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường là khổ hay lạc?
-- Là khổ, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, nếu không chấp thủ cái ấy, thời có thể khởi lên (tà) kiến này: "Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi"?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
14) -- Cái gì được thấy, được nghe, được nghĩ đến, được biết, được tìm cầu, được ý tư duy, cái ấy là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường là khổ hay lạc?
-- Là khổ, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, nếu không chấp thủ cái ấy, thời có thể khởi lên (tà) kiến này: "Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi"?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
15) -- Khi nào vị Thánh đệ tử, này các Tỷ-kheo, đối với sáu xứ này, nghi hoặc được đoạn trừ; đối với khổ, nghi hoặc được đoạn trừ;... đối với con đường đưa đến khổ đoạn diệt, nghi hoặc được đoạn trừ; như vậy, này các Tỷ-kheo, gọi là bậc Thánh đệ tử đã chứng được Dự lưu, không còn bị thối đọa, quyết chắc hướng đến giác ngộ.
III. Cái Này Là Tự Ngã (S.iii,204)
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
-- Do có cái gì, này các Tỷ-kheo, do chấp thủ cái gì, do thiên chấp cái gì, (tà) kiến này khởi lên: "Cái ấy là tự ngã, cái ấy là thế giới. Sau khi chết, cái ấy sẽ thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại"?
3) -- Ðối với chúng con, bạch Thế Tôn, các pháp lấy Thế Tôn làm căn bản...
4) -- Do có sắc, này các Tỷ-kheo, do chấp thủ sắc, do thiên chấp sắc, (tà) kiến này khởi lên: "Cái ấy là tự ngã, cái ấy là thế giới. Sau khi chết, cái ấy sẽ thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại".
5-7) ... thọ... tưởng... các hành...
8) Do có thức, do chấp thủ thức, do thiên chấp thức, (tà) kiến này khởi lên: "Cái ấy là tự ngã, cái ấy là thế giới. Sau khi chết cái ấy sẽ thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại".
9) Các Ông nghĩ thế nào, này các Tỷ-kheo, sắc là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường là khổ hay lạc?
-- Là khổ, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, nếu không có chấp thủ cái ấy, thời có thể khởi lên (tà) kiến này: "Cái ấy là tự ngã, cái ấy là thế giới. Sau khi chết, cái ấy sẽ thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại"?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
10-13) ... Thọ... Tưởng... Các hành... Thức là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường, là khổ hay lạc?
-- Là khổ, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, nếu không chấp thủ cái ấy, thời có thể khởi lên (tà) kiến này: "Cái ấy là tự ngã, cái ấy là thế giới. Sau khi chết, cái ấy sẽ thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại"?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
14) -- Cái gì được thấy, được nghe, được nghĩ đến, được biết, được đạt tới, được tìm cầu, được ý tư duy, cái ấy là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường là khổ hay lạc?
-- Là khổ, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, nếu không có chấp thủ cái ấy, thời có thể khởi lên (tà) kiến này: "Cái ấy là tự ngã, cái ấy là thế giới. Sau khi chết, cái ấy sẽ thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại"?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
15) -- Khi nào, này các Tỷ-kheo, vị Thánh đệ tử đối với sáu xứ này, nghi hoặc được đoạn trừ; đối với khổ, nghi hoặc được đoạn trừ;... đối với con đường đưa đến khổ đoạn diệt, nghi hoặc được đoạn trừ; như vậy, này các Tỷ-kheo, được gọi là vị Thánh đệ tử chứng được Dự lưu, không còn thối đọa, quyết chắc hướng đến giác ngộ.
IV. Có Thể Không Phải Của Tôi (S.iii,205)
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
-- Do cái gì, này các Tỷ-kheo, do chấp thủ cái gì, do thiên chấp cái gì, (tà) kiến này khởi lên: "Nếu trước không có ta, thời đã không có của ta. Nếu sẽ không có ta, thời sẽ không có của ta"?
(Như kinh trên, chỉ có sự sai khác về "tà kiến").
V. Không Có (Tạp 7, Ðại 2,43c) (S.iii,206)
-- Do có cái gì, này các Tỷ-kheo, do chấp thủ cái gì, do thiên chấp cái gì, (tà) kiến này khởi lên: "Không có bố thí, không có lễ hy sinh, không có tế tự, không có quả dị thục các nghiệp thiện ác, không có đời này, không có đời khác, không có mẹ, không có cha, không có các loài hóa sanh. Ở đời, không có những vị Sa-môn chánh hạnh, chánh hướng, đã tự mình chứng tri, chứng ngộ đời này và đời khác, và truyền dạy lại. Con người này do bốn đại hợp thành, khi mệnh chung, địa đại trở về trả lại cho địa giới; thủy đại trở về trả lại cho thủy giới; hỏa đại trở về trả lại cho hỏa giới; phong đại trở về trả lại cho phong giới; các căn nhập vào hư không. Bốn người gánh quan tài với người nằm trong quan tài là năm, gánh người chết mang đi (đến chỗ hỏa táng), thốt ra những lời tán tụng, các xương trắng như màu bồ câu và những vật cúng dường trở thành tro bụi. Chỉ có người ngu mới tán dương bố thí. Lời nói của họ trống không, giả dối, khi họ thuyết có sự sống. Kẻ ngu cũng như người hiền, sau khi thân hoại mạng chung, sẽ đoạn diệt, tiêu thất, không còn tồn tại sau khi chết"?
3)-- Ðối với chúng con, bạch Thế Tôn, các pháp lấy Thế Tôn làm căn bản...
4) (Như kinh trên, chỉ khác ở "tà kiến").
VI. Ðối Với Người Hành Ðộng (Tạp 7, Ðại 2,44b) (S.iii,208)
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
-- Do có cái gì, này các Tỷ-kheo, do chấp thủ cái gì, do thiên chấp cái gì, (tà) kiến này khởi lên: "Tự làm hay khiến người làm, chém giết hay khiến người chém giết, đốt nấu hay khiến người đốt nấu, gây phiền muộn hay khiến người gây phiền muộn, gây áo não hay khiến người gây áo não, tự mình gây sợ hãi hay khiến người gây sợ hãi, sát sanh, lấy của không cho, phá cửa nhà mà vào cướp bóc, đánh cướp một nhà lẻ loi, chận đường cướp giựt, tư thông vợ người, nói láo, hành động như vậy không có tội ác gì. Nếu lấy một bánh xe sắc bén giết hại tất cả chúng sanh trên cõi đất thành một đống thịt, thành một chồng thịt, cũng không vì vậy mà có tội ác, mà gây ra tội ác. Nếu có người đi trên bờ phía Nam sông Hằng giết hại, tàn sát, chém giết, khiến người chém giết, đốt nấu, khiến người đốt nấu, cũng không vì vậy mà có tội ác. Nếu có người đi trên bờ phía Bắc sông Hằng bố thí, khiến người bố thí, tế lễ, khiến người tế lễ, cũng không vì vậy mà có phước báo. Bố thí, điều phục, cấm giới, tự chế, tôn trọng sự thật, không có phước đức, không đưa đến phước đức"?
4) -- Ðối với chúng con, bạch Thế Tôn, các pháp lấy Thế Tôn làm căn bản...
(Như kinh trên, chỉ khác phần tà kiến").
VII. Nhân (Tạp 7, Ðại 2,44a) (S.iii,210)
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
-- Do có cái gì, này các Tỷ-kheo, do chấp thủ cái gì, do thiên chấp cái gì, (tà) kiến này khởi lên: "Không có nhân, không có duyên, các loài hữu tình bị nhiễm ô; vô nhân, vô duyên, các loài hữu tình bị nhiễm ô. Không có nhân, không có duyên, các loài hữu tình được thanh tịnh; vô nhân, vô duyên, các loài hữu tình được thanh tịnh. Không có lực, không có tinh tấn, không có nhân lực, không có sự cố gắng của người. Tất cả chúng sanh, tất cả hữu tình, tất cả sinh vật, tất cả sinh mạng đều không tự tại, không lực, không tinh tấn. Họ bị dắt dẫn, chi phối bởi định mệnh, bởi điều kiện bộ loại của họ, bởi cá tánh của họ. Họ hưởng thọ khổ, lạc, y theo sáu loại thác sanh của họ"?
3) -- Ðối với chúng con, bạch Thế Tôn, các pháp lấy Thế Tôn làm căn bản...
(Như các kinh trên, chỉ khác phần "tà kiến").
VIII. Ðạt Tà Kiến (Tạp 7, Ðại 2,44b, 44c) (S.iii,211)
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
-- Do có cái gì, này các Tỷ-kheo, do chấp thủ cái gì, do thiên chấp cái gì, khởi lên (tà) kiến như sau: "Có bảy thân không bị làm ra, không làm ra, không bị sáng tạo, không sáng tạo, không sanh sản, thường tại như đỉnh núi, đứng thẳng như trụ đá. Chúng bất động, không chuyển biến, không xâm lăng nhau. Chúng không ảnh hưởng đến lạc hay khổ với nhau, hoặc cả khổ và lạc"?
3) Bảy thân ấy là gì? - Ðịa thân, thủy thân, hỏa thân, phong thân, khổ, lạc và thứ bảy là mạng. Bảy thân này không bị làm ra, không làm ra, không bị sáng tạo, không sáng tạo, không sanh sản, thường tại như đỉnh núi, đứng thẳng như trụ đá. Chúng bất động, không chuyển biến, không xâm lăng nhau, chúng không ảnh hưởng đến lạc hay khổ với nhau, hoặc cả khổ và lạc.
4) Khi một ai dùng lưỡi kiếm sắc bén chém đầu, thời không có ai tước đoạt sanh mạng của ai cả, lưỡi kiếm chỉ rơi vào giữa bảy thân mà thôi.
5) Có tất cả là 1.400.000 chủng loại thác sanh, lại có thêm 6.000 và có thêm 600 nữa. Có 500 loại nghiệp và năm nghiệp (theo 5 căn), lại có ba nghiệp (về thân, khẩu, ý), lại có toàn nghiệp (thân và khẩu), và bán nghiệp (ý), có 62 đạo, 62 trung kiếp, sáu giai cấp, tám nhân địa, 4.900 sanh nghiệp, 4.900 kẻ du hành, 4.900 chỗ ở của loài Nàga, 2.000 căn, 3.000 cảnh địa ngục, 36 trần giới, 7 tưởng thai, 7 vô tưởng thai, 7 tiết thai, 7 loài Thiên, 7 loài Người, 7 loài quỷ, 7 hồ nước, 7 pavutas (rừng hay hồ nhỏ), 7 papàta (vực thẳm), 700 papàta (vực thẳm), 7 mộng, 700 mộng, có 8 trăm 40 vạn đại kiếp, trong thời gian ấy, kẻ ngu và người hiền sau khi lưu chuyển luân hồi sẽ trừ tận khổ đau.
6) Không có lời nguyền: "Với giới hạnh này, với kỷ luật này, với khổ hạnh này hay với Phạm hạnh này, tôi sẽ làm cho chín muồi những nghiệp chưa được thuần thục, hoặc trừ diệt những nghiệp đã thuần thục bởi những nhẫn thọ liên tục, không thể đo lường khổ và lạc với những vật đo lường, trong khi luân hồi không có giảm tăng, không có thặng dư, thiếu thốn.
7) Ví như một cuộn chỉ được tung ra sẽ được kéo dài đến một mức độ nào đó. Cũng như vậy, kẻ ngu và người hiền sau khi lưu chuyển luân hồi sẽ đoạn tận khổ đau".
8) -- Ðối với chúng con, bạch Thế Tôn, các pháp lấy Thế Tôn làm căn bản...
(Như các kinh trên, chỉ khác về "tà kiến").
IX. Thế Gian Là Thường (S.iii,213)
(Như các kinh trên, chỉ khác về "tà kiến". Ở đây "tà kiến" được thay bằng "thế gian là thường").
X. Thế Gian Là Vô Thường (S.iii,214)
(Như các kinh trên, chỉ khác về "tà kiến").
XI. Hữu Biên
(Như các kinh trên, chỉ khác về "tà kiến")
XII. Vô Biên
(Như các kinh trên, chỉ khác về "tà kiến")
XIII. Mạng Với Thân Là Một
(Như các kinh trên, chỉ khác về "tà kiến")
XIV. Mạng Với Thân Là Khác
(Như các kinh trên, chỉ khác về "tà kiến")
XV. Như Lai Có Tồn Tại
(Như các kinh trên, chỉ khác về "tà kiến")
XVI. Như Lai Không Có Tồn Tại
(Như các kinh trên, chỉ khác về "tà kiến")
XVII. Như Lai Có Tồn Tại Và Không Có Tồn Tại
(Như các kinh trên, chỉ khác về "tà kiến")
XVIII. Như Lai Không Tồn Tại Và Không Không Tồn Tại (S.iii,216)
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
-- Này các Tỷ-kheo, do có cái gì, do chấp thủ cái gì, do thiên chấp cái gì, (tà) kiến này khởi lên: "Như Lai không tồn tại và không không tồn tại sau khi chết"?
3) -- Ðối với chúng con, bạch Thế Tôn, các pháp lấy Thế Tôn làm căn bản...
4-8) -- Do có sắc, này các Tỷ-kheo, do chấp thủ sắc, do thiên chấp sắc, (tà) kiến này khởi lên: "Như Lai không tồn tại và không không tồn tại sau khi chết"... ... thọ... tưởng... các hành... Do có thức, này các Tỷ-kheo, do chấp thủ thức, do thiên chấp thức, khởi lên (tà) kiến này: "Như Lai không tồn tại và không không tồn tại sau khi chết".
9) Các Ông nghĩ thế nào, này các Tỷ-kheo, sắc là thường hay vô thường?
-- Vô thường, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường là khổ hay lạc?
-- Là khổ, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, nếu không chấp thủ cái ấy, thời có thể khởi lên (tà) kiến như sau: "Như Lai không tồn tại và không không tồn tại sau khi chết?"
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
10-13) ... Thọ... Tưởng... Các hành... Thức...
14) -- Cái được thấy, được nghe, được nghĩ đến, được biết đến, được đạt tới, được tìm cầu, được ý suy tư; cái ấy là thường hay vô thường?
-- Vô thường, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường là khổ hay lạc?
-- Là khổ, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, nếu không chấp thủ cái ấy, thời có thể khởi lên (tà) kiến như sau: "Như Lai không tồn tại và không không tồn tại sau khi chết"?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
15) -- Khi nào vị Thánh đệ tử, này các Tỷ-kheo, đối với các xứ này, nghi hoặc được đoạn trừ, đối với khổ, nghi hoặc được đoạn trừ, đối với khổ tập khởi, nghi hoặc được đoạn trừ, đối với khổ đoạn diệt, nghi hoặc được đoạn trừ, đối với con đường đưa đến khổ đoạn diệt, nghi hoặc được đoạn trừ, vị Thánh đệ tử như vậy được gọi là đã chứng được bậc Dự lưu, không bị thối đọa, chắc quyết hướng đến giác ngộ. II. Phẩm Trùng Thuyết (1)
I. Gió
(Những kinh I, II trong phẩm này là giống như những kinh trong Chương Ba, Kiến Tương Ưng từ số I cho đến số XVIII).
II. Phi Hữu Phi Vô (S.iii,218) III. Phẩm Trùng Thuyết (2)
I. Tự Ngã Có Sắc
(Những kinh này giống như các kinh trước chỉ khác là "tà kiến" được thay bằng "Tự ngã có sắc, sau khi chết, không bệnh").
II. Tự Ngã Không Có Sắc.
(như trên, được thay bằng "Tự ngã không có sắc, sau khi chết, không bệnh").
III. Tự Ngã Có Sắc Và Không Sắc.
IV. Tự Ngã Không Có Sắc Và Không Không Sắc
V. Thuần Lạc
(... "Tự ngã là thuần lạc, sau khi chết, không bệnh").
VI. Thuần Khổ
VII. Thuần Lạc Và Thuần Khổ
VIII. Chẳng Phải Khổ , Chẳng Phải Lạc (S.iii,220) IV. Phẩm Trùng Thuyết (3)
I. (Như kinh Chương Một I, Kinh Nakulapità).
II- XXV. (Như kinh từ số I, Phẩm Trùng Thuyết 1, đến VII Phẩm Trùng Thuyết 2)
XXVI. Phi Lạc Phi Khổ (Như kinh VIII, Phẩm Trùng Thuyết 2). V. Phẩm Trùng Thuyết (4)
I - XXVII. Như kinh (I-II) Phẩm Trùng Thuyết 3) (S.iii,222)
Chapter III. Connected Discourses on Views
Translated by: Bhikkhu Boddhi
I. STREAM-ENTRY
1 (1) Winds
At Sāvatthī. “Bhikkhus, when what exists, by clinging to what, by adhering to what, does such a view as this arise: ‘The winds do not blow, the rivers do not flow, pregnant women do not give birth, the moon and sun do not rise and set but stand as steady as a pillar′?”249
“Venerable sir, our teachings are rooted in the Blessed One….”
“When there is form, bhikkhus, by clinging to form, by adhering to form, such a view as this arises: ‘The winds do not blow … but stand as steady as a pillar.’ When there is feeling … perception … volitional formations … consciousness, by clinging to consciousness, by adhering to consciousness, such a view as this arises: ‘The winds do not blow … but stand as steady as a pillar.’
“What do you think, bhikkhus, is form permanent or impermanent? …
[203] … Is consciousness permanent or impermanent?” “Impermanent, venerable sir.”…
“But without clinging to what is impermanent, suffering, and subject to change, could such a view as that arise?”
“No, venerable sir.”
“That which is seen, heard, sensed, cognized, attained, sought after, and ranged over by the mind:250 is that permanent or impermanent?”
“Impermanent, venerable sir.”
“Is what is impermanent suffering or happiness?” “Suffering, venerable sir.”
“But without clinging to what is impermanent, suffering, and subject to change, could such a view as that arise?”
“No, venerable sir.”
“When, bhikkhus, a noble disciple has abandoned perplexity in these six cases,251 and when, further, he has abandoned perplexity about suffering, the origin of suffering, the cessation of suffering, and the way leading to the cessation of suffering, he is then called a noble disciple who is a stream- enterer, no longer bound to the nether world, fixed in destiny, with enlightenment as his destination.”
2 (2) This Is Mine
At Sāvatthī. “Bhikkhus, when what exists, by clinging to what, by adhering to what, does such a view as this arise: ‘This is mine, this I am, this is my self’?”
“Venerable sir, our teachings are rooted in the Blessed One….” [204] “When there is form, bhikkhus, by clinging to form, by adhering to form,
such a view as this arises: ‘This is mine, this I am, this is my self.’ When
there is feeling … perception … volitional formations … consciousness, by clinging to consciousness, by adhering to consciousness, such a view as this arises: ‘This is mine, this I am, this is my self.’…
“When, bhikkhus, a noble disciple has abandoned perplexity in these six cases … he is then called a noble disciple who is a stream-enterer … with enlightenment as his destination.”
3 (3) The Self
At Sāvatthī. “Bhikkhus, when what exists, by clinging to what, by adhering to what, does such a view as this arise: ‘That which is the self is the world; having passed away, that I shall be—permanent, stable, eternal, not subject to change′?”252 [205]
“Venerable sir, our teachings are rooted in the Blessed One….”
“When there is form, bhikkhus, by clinging to form, by adhering to form, such a view as this arises: ‘That which is the self is the world; having passed away, that I shall be—permanent, stable, eternal, not subject to change’ When there is feeling … perception … volitional formations … consciousness, by clinging to consciousness, by adhering to consciousness, such a view as this arises: ‘That which is the self is the world … not subject to change.’ …
“When, bhikkhus, a noble disciple has abandoned perplexity in these six cases … he is then called a noble disciple who is a stream-enterer … with enlightenment as his destination.”
4 (4) It Might Not Be For Me
At Sāvatthī. “Bhikkhus, when what exists, by clinging to what, by adhering to what, does such a view as this arise: ‘I might not be, and it might not be for me; I will not be, [and] it will not be for me′?”253
“Venerable sir, our teachings are rooted in the Blessed One….”
“When there is form, bhikkhus, by clinging to form, by adhering to form,
[206] such a view as this arises: ‘I might not be, and it might not be for me; I will not be, [and] it will not be for me.’ When there is feeling … perception … volitional formations … consciousness, by clinging to consciousness, by adhering to consciousness, such a view as this arises: ‘I might not be … it will not be for me.’…
“When, bhikkhus, a noble disciple has abandoned perplexity in these six cases … he is then called a noble disciple who is a stream-enterer … with enlightenment as his destination.”
5 (5) There Is Not
At Sāvatthī. “Bhikkhus, when what exists, by clinging to what, by adhering to what, does such a view as this arise:254 ‘There is nothing given, nothing offered, nothing presented in charity; no fruit or result of good and bad actions; no this world, no other world; no mother, no father; no beings who are reborn spontaneously; no ascetics and brahmins faring and practising rightly in the world who, having realized this world and the other world for themselves by direct knowledge, make them known to others. This person consists of the four great elements. [207] When one dies, earth returns to and merges with the earth-body; water returns to and merges with the water-body; fire returns to and merges with the fire-body; air returns to and merges with the air-body; the faculties are transferred to space. [Four] men with the bier as fifth carry away the corpse. The funeral orations last as far as the charnel ground; the bones whiten; burnt offerings end with ashes. Giving is a doctrine of fools. When anyone asserts the doctrine that there is [giving and the like], it is empty, false prattle. Fools and the wise are alike cut off and perish with the breakup of the body; after death they do not exist’?”
“Venerable sir, our teachings are rooted in the Blessed One….”
“When there is form, bhikkhus, when there is feeling … perception … volitional formations … consciousness, by clinging to consciousness, by adhering to consciousness, such a view as this arises: ‘There is nothing given … [208] … after death they do not exist.’…
“When, bhikkhus, a noble disciple has abandoned perplexity in these six cases … he is then called a noble disciple who is a stream-enterer … with enlightenment as his destination.”
6 (6) Acting
At Sāvatthī. “Bhikkhus, when what exists, by clinging to what, by adhering to what, does such a view as this arise:255 ‘When one acts or makes others act, when one mutilates or makes others mutilate, when one tortures or makes others inflict torture, when one inflicts sorrow or makes others inflict
sorrow, when one oppresses or makes others inflict oppression, when one intimidates or makes others inflict intimidation, when one destroys life, takes what is not given, breaks into houses, plunders wealth, commits burglary, ambushes highways, seduces another’s wife, utters falsehood—no evil is done by the doer. If, with a razor-rimmed wheel, one were to make the living beings of this earth into one mass of flesh, into one heap of flesh, because of this there would be no evil and no outcome of evil. If one where to go along the south bank of the Ganges [209] killing and slaughtering, mutilating and making others mutilate, torturing and making others inflict torture, because of this there would be no evil and no outcome of evil. If one where to go along the north bank of the Ganges giving gifts and making others give gifts, making offerings and making others make offerings, because of this there would be no merit and no outcome of merit. By giving, by taming oneself, by self-control, by speaking truth, there is no merit and no outcome of merit’?”
“Venerable sir, our teachings are rooted in the Blessed One….”
“When there is form, bhikkhus, when there is feeling … perception … volitional formations … consciousness, by clinging to consciousness, by adhering to consciousness, such a view as this arises: ‘When one acts or makes others act … there is no merit and no outcome of merit.’…
“When, bhikkhus, a noble disciple has abandoned perplexity in these six cases … he is then called a noble disciple who is a stream-enterer … with enlightenment as his destination.” [210]
7 (7) Cause
At Sāvatthī. “Bhikkhus, when what exists, by clinging to what, by adhering to what, does such a view as this arise:256 ‘There is no cause or condition for the defilement of beings; beings are defiled without cause or condition. There is no cause or condition for the purification of beings; beings are purified without cause or condition. [There is no action by self, no action by others, no manly action.] There is no power, no energy, no manly strength, no manly exertion. All beings, all living beings, all creatures, all souls are
without mastery, power, and energy; moulded by destiny, circumstance, and nature, they experience pleasure and pain in the six classes?”257
“Venerable sir, our teachings are rooted in the Blessed One….”
“When there is form, bhikkhus, when there is feeling … perception … volitional formations … consciousness, by clinging to consciousness, by adhering to consciousness, such a view as this arises: ‘There is no cause or condition for the defilement of beings … they experience pleasure and pain in the six classes.’…
“When, bhikkhus, a noble disciple has abandoned perplexity in these six cases … [211] … he is then called a noble disciple who is a stream-enterer
… with enlightenment as his destination.”
8 (8) The Great View
At Sāvatthī. “Bhikkhus, when what exists, by clinging to what, by adhering to what, does such a view as this arise:258 ‘There are these seven bodies that are unmade, not brought forth, uncreated, without a creator, barren, steady as mountain peaks, steady as pillars. They do not move or change or obstruct each other. None is able to cause pleasure or pain or pleasure-and- pain to others. What are the seven? They are: the earth-body, the water- body, the fire-body, the air-body, pleasure, pain, and the soul as the seventh. These seven bodies are unmade…. [Herein, there is no killer, no slaughterer, no hearer, no speaker, no knower, no intimater.]259 Even one who cuts off another’s head with a sharp sword does not deprive anyone of life; the sword merely passes through the space between the seven bodies. There are fourteen hundred thousand principal modes of generation,260 and six thousand, and six hundred; there are five hundred kinds of kamma, and five kinds of kamma, and three kinds of kamma, and full kamma, and half- kamma; there are sixty-two pathways, sixty-two sub-aeons, six classes, eight stages in the life of man, forty-nine hundred kinds of Ājīvakas,261 forty-nine hundred kinds of wanderers, forty-nine hundred abodes of nāgas, twenty hundred faculties, thirty hundred hells, thirty-six realms of dust,
seven spheres of percipient beings, seven spheres of nonpercipient beings, seven spheres of knotless ones, seven [212] kinds of devas, seven kinds of human beings, seven kinds of demons, seven great lakes, seven kinds of knots, seven hundred [other] kinds of knots, seven precipices, seven hundred [other] precipices, seven kinds of dreams, seven hundred [other] kinds of dreams, eighty-four hundred thousand great aeons through which the foolish and the wise roam and wander, after which they will alike make an end to suffering. There is none of this: “By this virtue or vow or austerity or holy life I will make unripened kamma ripen or eradicate ripened kamma by repeatedly experiencing it”—not so! Pleasure and pain are meted out; saṃsāra’s limits are fixed; there is no shortening it or extending it, no advancing forward or falling back. Just as, when a ball of string is thrown, it runs away unwinding, so too the foolish and the wise, by unwinding, flee from pleasure and pain′?”262
“Venerable sir, our teachings are rooted in the Blessed One….”
“When there is form, bhikkhus, when there is feeling … perception … volitional formations … consciousness, by clinging to consciousness, by adhering to consciousness, such a view as this arises: ‘There are these seven bodies that are unmade … the foolish and the wise, by unwinding, flee from pleasure and pain.’… [213] …
“When, bhikkhus, a noble disciple has abandoned perplexity in these six cases … he is then called a noble disciple who is a stream-enterer … with enlightenment as his destination.”
9 (9) The World Is Eternal
At Sāvatthī. “Bhikkhus, when what exists, by clinging to what, by adhering to what, does such a view as this arise: ‘The world is eternal′?”263
“Venerable sir, our teachings are rooted in the Blessed One….”
“When there is form, bhikkhus, when there is feeling … perception … volitional formations … consciousness, by clinging to consciousness, by
adhering to consciousness, such a view as this arises: ‘The world is eternal.’… [214] …
“When, bhikkhus, a noble disciple has abandoned perplexity in these six cases … he is then called a noble disciple who is a stream-enterer … with enlightenment as his destination.”
10 (10) The World Is Not Eternal
At Sāvatthī. “Bhikkhus, when what exists, by clinging to what, by adhering to what, does such a view as this arise: ‘The world is not eternal’?”
“Venerable sir, our teachings are rooted in the Blessed One….”
“When, bhikkhus, a noble disciple … with enlightenment as his destination.”
1 (11) The World is Finite
At Sāvatthī. “Bhikkhus, when what exists, by clinging to what, by adhering to what, does such a view as this arise: ‘The world is finite’?”
“Venerable sir, our teachings are rooted in the Blessed One….”
“When, bhikkhus, a noble disciple … with enlightenment as his destination.” [215]
12 (12) The World Is Infinite
At Sāvatthī. “Bhikkhus, when what exists, by clinging to what, by adhering to what, does such a view as this arise: ‘The world is infinite’?”
“Venerable sir, our teachings are rooted in the Blessed One….”
“When, bhikkhus, a noble disciple … with enlightenment as his destination.”
13 (13) Soul and Body Are the Same
At Sāvatthī. “Bhikkhus, when what exists, by clinging to what, by adhering to what, does such a view as this arise: ‘The soul and the body are the same’?”
“Venerable sir, our teachings are rooted in the Blessed One….”
“When, bhikkhus, a noble disciple … with enlightenment as his destination.”
14 (14) Soul and Body Are Different
At Sāvatthī. “Bhikkhus, when what exists, by clinging to what, by adhering to what, does such a view as this arise: ‘The soul is one thing, the body another’?”
“Venerable sir, our teachings are rooted in the Blessed One….”
“When, bhikkhus, a noble disciple … with enlightenment as his destination.”
15 (15) The Tathāgata Exists
At Sāvatthī. “Bhikkhus, when what exists, by clinging to what, by adhering to what, does such a view as this arise: ‘The Tathāgata exists after death’?”
“Venerable sir, our teachings are rooted in the Blessed One….”
“When, bhikkhus, a noble disciple … with enlightenment as his destination.”
16 (16) The Tathāgata Does Not Exist
At Sāvatthī. “Bhikkhus, when what exists, by clinging to what, by adhering to what, does such a view as this arise: ‘The Tathāgata does not exist after death’?”
“Venerable sir, our teachings are rooted in the Blessed One….”
“When, bhikkhus, a noble disciple … with enlightenment as his destination.”
17 (17) The Tathāgata Both Exists and Does Not Exist
At Sāvatthī. “Bhikkhus, when what exists, [216] by clinging to what, by adhering to what, does such a view as this arise: ‘The Tathāgata both exists and does not exist after death’?”
“Venerable sir, our teachings are rooted in the Blessed One….”
“When, bhikkhus, a noble disciple … with enlightenment as his destination.”
18 (18) The Tathāgata Neither Exists Nor Does Not Exist
At Sāvatthī. “Bhikkhus, when what exists, by clinging to what, by adhering to what, does such a view as this arise: ‘The Tathāgata neither exists nor does not exist after death’?”
“Venerable sir, our teachings are rooted in the Blessed One….”
“When there is form, bhikkhus, by clinging to form, by adhering to form, such a view as this arises: ‘The Tathāgata neither exists nor does not exist after death.’ When there is feeling … perception … volitional formations
… consciousness, by clinging to consciousness, by adhering to consciousness, such a view as this arises: ‘The Tathāgata neither exists nor does not exist after death.’
“What do you think, bhikkhus, is form … consciousness permanent or impermanent?”
“Impermanent, venerable sir.”…
“But without clinging to what is impermanent, suffering, and subject to change, could such a view as that arise?”
“No, venerable sir.”
“That which is seen, heard, sensed, cognized, attained, sought after, and ranged over by the mind: is that permanent or impermanent?”
“Impermanent, venerable sir.”
“Is what is impermanent suffering or happiness?” “Suffering, venerable sir.”
“But without clinging to what is impermanent, suffering, and subject to change, could such a view as that arise?”
“No, venerable sir.”
“When, bhikkhus, a noble disciple has abandoned perplexity in these six cases, and when, further, he has abandoned perplexity about suffering, the origin of suffering, the cessation of suffering, and the way leading to the cessation of suffering, he is then called a noble disciple who is a stream- enterer, no longer bound to the nether world, fixed in destiny, with enlightenment as his destination.” [217]
II. THE SECOND TRIP264
19 (1) Winds
At Sāvatthī. “Bhikkhus, when what exists, by clinging to what, by adhering to what, does such a view as this arise: ‘The winds do not blow, the rivers do not flow, pregnant women do not give birth, the moon and sun do not rise and set but stand as steady as a pillar’?”
“Venerable sir, our teachings are rooted in the Blessed One….”
“When there is form, bhikkhus, by clinging to form, by adhering to form, such a view as this arises: ‘The winds do not blow … but stand as steady as a pillar.’ When there is feeling … perception … volitional formations … consciousness, by clinging to consciousness, by adhering to consciousness, such a view as this arises: ‘The winds do not blow … but stand as steady as a pillar.’
“What do you think, bhikkhus, is form … [218] … consciousness permanent or impermanent?”
“Impermanent, venerable sir.”…
“But without clinging to what is impermanent, suffering, and subject to change, could such a view as that arise?”
“No, venerable sir.”
“Thus, bhikkhus, when there is suffering, it is by clinging to suffering, by adhering to suffering,265 that such a view as this arises: ‘The winds do not blow … but stand as steady as a pillar.’”
20 (2)-36 (18) This Is Mine, Etc.
(These suttas repeat the views of 24:2-18, but modelled on the above paradigm.)
37 (19) A Self Consisting of Form
At Sāvatthī. “Bhikkhus, when what is present … [219] … does such a view as this arise: ‘The self consists of form and is unimpaired after death’?”… 266
38 (20) A Formless Self
At Sāvatthī. “Bhikkhus, when what is present … does such a view as this arise: ‘The self is formless and is unimpaired after death’?”…
39 (21) A Self Both Consisting of Form and Formless
At Sāvatthī. “Bhikkhus, when what is present … does such a view as this arise: ‘The self both consists of form and is formless, and is unimpaired after death’?”…
40 (22) A Self Neither Consisting of Form nor Formless
At Sāvatthī. “Bhikkhus, when what is present … does such a view as this arise: ‘The self neither consists of form nor is formless, and is unimpaired after death’?”…
41 (23) Exclusively Happy
At Sāvatthī. “Bhikkhus, when what is present … does such a view as this arise: ‘The self is exclusively happy and is unimpaired after death’?”… [220]
42 (24) Exclusively Miserable
At Sāvatthī. “Bhikkhus, when what is present … does such a view as this arise: ‘The self is exclusively miserable and is unimpaired after death’?”…
43 (25) Both Happy and Miserable
At Sāvatthī. “Bhikkhus, when what is present … does such a view as this arise: ‘The self is both happy and miserable and is unimpaired after death’?”…
44 (26) Neither Happy nor Miserable
At Sāvatthī. “Bhikkhus, when what is present … does such a view as this arise: ‘The self is neither happy nor miserable and is unimpaired after death’?”…
III. THE THIRD TRIP
45 (1) Winds
[221] At Sāvatthī. “Bhikkhus, when what exists, by clinging to what, by adhering to what, does such a view as this arise: ‘The winds do not blow, the rivers do not flow, pregnant women do not give birth, the moon and sun do not rise and set but stand as steady as a pillar’?”
“Venerable sir, our teachings are rooted in the Blessed One….”
“When there is form, bhikkhus, by clinging to form, by adhering to form, such a view as this arises: ‘The winds do not blow … but stand as steady as a pillar.’ When there is feeling … perception … volitional formations … consciousness, by clinging to consciousness, by adhering to consciousness, such a view as this arises: ‘The winds do not blow … but stand as steady as a pillar.’
“What do you think, bhikkhus, is form … consciousness permanent or impermanent?”
“Impermanent, venerable sir.”…
“But without clinging to what is impermanent, suffering, and subject to change, could such a view as that arise?”
“No, venerable sir.”
“Thus, bhikkhus, whatever is impermanent is suffering. When that is present, it is by clinging to that, that such a view as this arises:267 ‘The winds do not blow … but stand as steady as a pillar.’”
46 (2)-70 (26) This Is Mine, Etc.
(These suttas repeat the views of The Second Trip, but are modelled on the above paradigm.) [222]
IV. THE FOURTH TRIP
71 (1) Winds
At Sāvatthī. “Bhikkhus, when what exists, by clinging to what, by adhering to what, does such a view as this arise: ‘The winds do not blow, the rivers do not [223] flow, pregnant women do not give birth, the moon and sun do not rise and set but stand as steady as a pillar’?”
“Venerable sir, our teachings are rooted in the Blessed One….”
“When there is form, bhikkhus, by clinging to form, by adhering to form, such a view as this arises: ‘The winds do not blow … but stand as steady as a pillar.’ When there is feeling … perception … volitional formations … consciousness, by clinging to consciousness, by adhering to consciousness, such a view as this arises: ‘The winds do not blow … but stand as steady as a pillar.’
“What do you think, bhikkhus, is form … feeling … perception … volitional formations … consciousness permanent or impermanent?” - “Impermanent, venerable sir.”- “Is what is impermanent suffering or happiness?” - “Suffering, venerable sir.” - “Is what is impermanent, suffering, and subject to change fit to be regarded thus: ‘This is mine, this I am, this is my selfʹ?” - “No, venerable sir.”
“Therefore, bhikkhus, any kind of form whatsoever … Any kind of feeling whatsoever … Any kind of perception whatsoever … Any kind of volitional formations whatsoever … Any kind of consciousness whatsoever, whether past, future, or present, internal or external, gross or subtle, inferior or superior, far or near—all consciousness should be seen as it really is with correct wisdom thus: ‘This is not mine, this I am not, this is not my self.’
“Seeing thus, bhikkhus, the instructed noble disciple experiences revulsion towards form, revulsion towards feeling, revulsion towards perception, revulsion towards volitional formations, revulsion towards consciousness. Experiencing revulsion, he becomes dispassionate. Through dispassion [his mind] is liberated. When it is liberated there comes the knowledge: ‘It’s liberated.’ He understands: ‘Destroyed is birth, the holy life has been lived, what had to be done has been done, there is no more for this state of being.’”
72 (2)-96 (26) This Is Mine, Etc.
(These suttas repeat the views of The Second Trip, but are modelled on the above paradigm.) [224]
[225]
1