(Abhidhammatthasangaha)
Dịch giả: Tịnh Sự (Santakicca)

Đại Tạng Kinh Việt NamKính mong quý độc giả xem kinh cùng góp sức hoàn thiện bằng cách gửi email về admin@rongmotamhon.net để báo cho chúng tôi biết những chỗ còn có lỗi.

Font chữ:

NHỊ ÐỀ CẢNH TRIỀN TAM ÐỀ THIỆN
(SAÑÑOJANIYADUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1230] Pháp thiện cảnh triền liên quan pháp thiện cảnh triền sanh khởi do nhân duyên.
Pháp thiện phi cảnh triền liên quan pháp thiện phi cảnh triền sanh khởi do nhân duyên.
[1231] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách.
Trong nhị đề tiểu đỉnh, phần giải trình nhị đề hiệp thế siêu thế như thế nào thì phần này cũng nên hiểu như vậy.
PHẦN CÂU SANH, PHẦN YẾU TRI cũng cần được giải rộng.
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1232] Pháp bất thiện cảnh triền liên quan pháp bất thiện cảnh triền sanh khởi do nhân duyên.
[1233] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1234] Pháp vô ký cảnh triền liên quan pháp vô ký cảnh triền sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô ký phi cảnh triền liên quan pháp vô ký phi cảnh triền sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô ký cảnh triền liên quan pháp vô ký cảnh triền sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô ký cảnh triền và pháp vô ký phi cảnh triền liên quan pháp vô ký phi cảnh triền sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô ký cảnh triền liên quan pháp vô ký cảnh triền và pháp vô ký phi cảnh triền sanh khởi do nhân duyên.
[1235] Trong nhân có năm cách; trong cảnh có hai cách; trong trưởng có năm cách; trong bất ly có năm cách.
Giống như nhị đề hiệp thế và siêu thế trong đề tiểu đỉnh.
PHẦN CÂU SANH ... trùng ... PHẦN TƯƠNG ƯNG cũng cần được giải rộng.
PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)

[1236] Pháp vô ký cảnh triền trợ pháp vô ký cảnh triền bằng nhân duyên.
Pháp vô ký phi cảnh triền trợ pháp vô ký phi cảnh triền bằng nhân duyên: ba câu.
[1237] Trong nhân có bốn cách; trong cảnh có ba cách; trong trưởng có bốn cách; trong bất ly có bảy cách.
[1238] Pháp vô ký cảnh triền trợ pháp vô ký cảnh triền bằng cảnh duyên ... bằng câu sanh duyên ... bằng cận y duyên ... bằng tiền sanh duyên ... bằng hậu sanh duyên ... bằng vật thực duyên ... bằng quyền duyên.
[1239] Trong phi nhân có bảy cách; trong phi cảnh có bảy cách.
[1240] Trong phi cảnh từ nhân duyên có bốn cách.
[1241] Trong cảnh từ phi nhân duyên có ba cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.
DỨT NHỊ ÐỀ CẢNH TRIỀN TAM ÐỀ THIỆN
NHỊ ÐỀ TƯƠNG ƯNG TRIỀN TAM ÐỀ THIỆN
(SAÑÑOJANASAMPAYUTTA DUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1242] Pháp thiện bất tương ưng triền liên quan pháp thiện bất tương ưng triền sanh khởi do nhân duyên.
[1243] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Phần câu sanh, trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1244] Pháp bất thiện tương ưng triền liên quan pháp bất thiện tương ưng triền sanh khởi do nhân duyên.
[1245] Pháp bất thiện tương ưng triền liên quan pháp bất thiện tương ưng triền sanh khởi do cảnh duyên.
[1246] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có năm cách; trong trưởng có một cách; trong bất ly có năm cách.
[1247] Pháp bất thiện tương ưng triền liên quan pháp bất thiện tương ưng triền sanh khởi do phi nhân duyên: si câu hành hoài nghi liên quan các uẩn câu hành hoài nghi.
[1248] Trong phi nhân có hai cách; trong phi trưởng có năm cách; trong phi tiền sanh có năm cách ... trùng ... trong phi nghiệp có ba cách ... trùng ... trong phi bất tương ưng có năm cách.
PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)

[1249] Pháp bất thiện tương ưng triền trợ pháp bất thiện tương ưng triền bằng nhân duyên.
Pháp bất thiện bất tương ưng triền trợ pháp bất thiện bất tương ưng triền bằng nhân duyên.
[1250] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách.
Pháp bất thiện tương ưng triền trợ pháp bất thiện tương ưng triền bằng trưởng duyên: trong trưởng có một cách; trong vô gián có chín cách ... trùng ... trong câu sanh có năm cách ... trùng ... trong cận y có chín cách; trong trùng dụng có chín cách; trong nghiệp có ba cách ... trùng ... trong đồ đạo có ba cách ... trong tương ưng có năm cách; trong hiện hữu có năm cách.
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1251] Pháp vô ký bất tương ưng triền liên quan pháp vô ký bất tương ưng triền sanh khởi do nhân duyên.
[1252] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI tất cả đều có một cách.
DỨT NHỊ ÐỀ TƯƠNG ƯNG TRIỀN TAM ÐỀ THIỆN
NHỊ ÐỀ TRIỀN CẢNH TRIỀN TAM ÐỀ THIỆN
(SAÑÑOJANASAÑÑOJANIYA DUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1253 ] Pháp thiện cảnh triền phi triền liên quan pháp thiện cảnh triền phi triền sanh khởi do nhân duyên.
[1254] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI tất cả đều có một cách.
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1255] Pháp bất thiện triền cảnh triền liên quan pháp bất thiện triền cảnh triền sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
[1256] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong bất ly có chín cách.
[1257] Trong phi nhân có ba cách; trong phi trưởng có chín cách; trong phi tiền sanh có chín cách; trong phi hậu sanh có chín cách; trong phi trùng dụng có chín cách; trong phi nghiệp có ba cách; trong phi quả có chín cách; trong phi bất tương ưng có chín cách.
PHẦN CÂU SANH (Sahajātavāra), PHẦN TƯƠNG ƯNG (Sampayuttavāra), đều giống như PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra).
PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)

[1258] Pháp bất thiện triền cảnh triền trợ pháp bất thiện triền cảnh triền bằng nhân duyên.
[1259] Trong phi nhân có ba cách; trong phi cảnh có chín cách; trong phi trưởng có chín cách; trong phi bất ly có chín cách.
[1260] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có chín cách.
[1261] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách.
[1262] Trong cảnh từ phi nhân duyên có chín cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1263] Pháp vô ký cảnh triền phi triền liên quan pháp vô ký cảnh triền phi triền sanh khởi do nhân duyên.
[1264] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
DỨT NHỊ ÐỀ TRIỀN CẢNH TRIỀN TAM ÐỀ THIỆN.
NHỊ ÐỀ TRIỀN TƯƠNG ƯNG TRIỀN TAM ÐỀ THIỆN
(SAÑÑOJANASAÑÑOJANASAMPAYUTTA DUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1265] Pháp bất thiện triền tương ưng triền liên quan pháp bất thiện triền tương ưng triền sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
[1266] Pháp bất thiện tương ưng triền phi triền liên quan pháp bất thiện tương ưng triền phi triền sanh khởi do nhân duyên.
[1267] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong bất ly có chín cách.
[1268] Trong phi nhân có ba cách; trong phi trưởng có chín cách; trong phi tiền sanh có chín cách; trong phi hậu sanh có chín cách; trong phi trùng dụng có chín cách; trong phi nghiệp có ba cách; trong phi quả có chín cách; trong phi bất tương ưng có chín cách.
PHẦN CÂU SANH, PHẦN TƯƠNG ƯNG, cũng nên giải rộng giống như PHẦN LIÊN QUAN.
PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)

[1269] Pháp bất thiện triền tương ưng triền trợ pháp bất thiện triền tương ưng triền bằng nhân duyên.
[1270] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong bất ly có chín cách.
[1271] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có chín cách; trong phi trưởng có chín cách.
[1272] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách.
[1273] Trong cảnh từ phi nhân duyên có chín cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.
DỨT NHỊ ÐỀ TRIỀN TƯƠNG ƯNG TRIỀN TAM ÐỀ THIỆN
NHỊ ÐỀ BẤT TƯƠNG ƯNG TRIỀN CẢNH TRIỀN TAM ÐỀ THIỆN
(SAÑÑOJANAVIPPAYUTTASAÑÑO- JANIYADUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1274] Pháp thiện bất tương ưng triền cảnh triền liên quan pháp thiện bất tương ưng triền cảnh triền sanh khởi do nhân duyên.
Pháp thiện bất tương ưng triền phi cảnh triền liên quan pháp thiện bất tương ưng triền phi cảnh triền sanh khởi do nhân duyên.
[1275] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có hai cách;
PHẦN CÂU SANH, PHẦN YẾU TRI, tất cả cần được giải rộng giống như nhị đề hiệp thế và siêu thế trong đề đỉnh (cūḷantaraduka).
PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)

[1276] Pháp bất thiện bất tương ưng triền cảnh triền trợ pháp bất thiện bất tương ưng triền cảnh triền bằng cảnh duyên.
[1277] Trong cảnh có một cách ... tất cả đều có một cách.
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1278] Pháp vô ký bất tương ưng triền cảnh triền liên quan pháp vô ký bất tương ưng triền cảnh triền sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô ký bất tương ưng triền phi cảnh triền liên quan pháp vô ký bất tương ưng triền phi cảnh triền sanh khởi do nhân duyên. .
Pháp vô ký bất tương ưng triền cảnh triền liên quan pháp vô ký bất tương ưng triền phi cảnh triền sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô ký bất tương ưng triền cảnh triền và pháp vô ký bất tương ưng triền phi cảnh triền liên quan pháp vô ký bất tương ưng triền phi cảnh triền sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô ký bất tương ưng triền cảnh triền liên quan pháp vô ký bất tương ưng triền cảnh triền và pháp vô ký bất tương ưng triền phi cảnh triền sanh khởi do nhân duyên.
[1279] Trong nhân có năm cách; trong cảnh có hai cách; trong trưởng có năm cách; trong nghiệp có năm cách; trong quả có năm cách; trong bất ly có năm cách.
[1280] Trong phi nhân có một cách; trong phi cảnh có ba cách; trong phi trưởng có hai cách; trong phi tiền sanh có bốn cách; trong phi hậu sanh có năm cách; trong phi trùng dụng có năm cách; trong phi nghiệp có một cách; trong phi quả có một cách; trong phi bất tương ưng có hai cách; trong phi ly khứ có ba cách.
PHẦN CÂU SANH, PHẦN TƯƠNG ƯNG đều giống như PHẦN LIÊN QUAN.
PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)

[1281] Pháp vô ký bất tương ưng triền cảnh triền trợ pháp vô ký bất tương ưng triền cảnh triền bằng nhân duyên.
[1282] Trong nhân có bốn cách; trong cảnh có ba cách; trong trưởng có bốn cách; trong vô gián có bốn cách; trong bất ly có bảy cách.
[1283] Trong phi nhân có bảy cách; trong phi cảnh có bảy cách.
[1284] Trong phi cảnh từ nhân duyên có bốn cách.
[1285] Trong cảnh từ phi nhân duyên có ba cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.
DỨT NHỊ ÐỀ BẤT TƯƠNG ƯNG TRIỀN CẢNH TRIỀN TAM ÐỀ THIỆN
DỨT NHỊ ÐỀ TỤ TRIỀN TAM ÐỀ THIỆN
NHỊ ÐỀ PHƯỢC TAM ÐỀ THIỆN
(GANTHADUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1286] Pháp thiện phi phược liên quan pháp thiện phi phược sanh khởi do nhân duyên.
[1287] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1288] Pháp bất thiện thành phược liên quan pháp bất thiện thành phược sanh khởi do nhân duyên.
Pháp bất thiện phi phược liên quan pháp bất thiện thành phược sanh khởi do nhân duyên.
Pháp bất thiện thành phược và pháp bất thiện phi phược liên quan pháp bất thiện thành phược sanh khởi do nhân duyên.
Pháp bất thiện phi phược liên quan pháp bất thiện phi phược sanh khởi do nhân duyên.
[1289] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong bất ly có chín cách.
[1290] Trong phi nhân có một cách; trong phi trưởng có chín cách; trong phi tiền sanh có chín cách; trong phi hậu sanh có chín cách; trong phi trùng dụng có chín cách; trong phi nghiệp có ba cách; trong phi quả có chín cách; trong phi bất tương ưng có chín cách.
PHẦN CÂU SANH ... trùng ... PHẦN TƯƠNG ƯNG cần được giải rộng giống như PHẦN LIÊN QUAN.
PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)

[1291] Pháp bất thiện thành phược trợ pháp bất thiện thành phược bằng nhân duyên.
[1292] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong bất ly có chín cách.
[1293] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có chín cách;
[1294] Trong phi cảnh từ nhân duyên có chín cách;
[1295] Trong cảnh từ phi nhân duyên có chín cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1296] Pháp vô ký phi phược liên quan pháp vô ký phi phược sanh khởi do nhân duyên.
[1297] Trong nhân có một cách: trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
DỨT NHỊ ÐỀ PHƯỢC TAM ÐỀ THIỆN.
NHỊ ÐỀ CẢNH PHƯỢC TAM ÐỀ THIỆN
(GANTHANIYADUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1298] Pháp thiện cảnh phược liên quan pháp thiện cảnh phược sanh khởi do nhân duyên.
Pháp thiện phi cảnh phược liên quan pháp thiện phi cảnh phược sanh khởi do nhân duyên.
[1299] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách.
Ðây giống như phần giải trình hiệp thế và siêu thế.
PHẦN CÂU SANH, PHẦN YẾU TRI, cần được giải rộng.
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1300] Pháp bất thiện cảnh phược liên quan pháp bất thiện cảnh phược sanh khởi do nhân duyên.
[1301] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một.
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1302] Pháp vô ký cảnh phược liên quan pháp vô ký cảnh phược sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô ký phi cảnh phược liên quan pháp vô ký phi cảnh phược sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô ký cảnh phược liên quan pháp vô ký cảnh phược và pháp vô ký phi cảnh phược sanh khởi do nhân duyên.
[1303] Trong nhân có năm cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có năm cách.
Ðây giống như phần giải trình hiệp thế và siêu thế.
PHẦN CÂU SANH, PHẦN YẾU TRI, cần được giải rộng.
DỨT NHỊ ÐỀ CẢNH PHƯỢC TAM ÐỀ THIỆN.
NHỊ ÐỀ TƯƠNG ƯNG PHƯỢC TAM ÐỀ THIỆN
(GANTHASAMPAYUTTADUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1304] Pháp thiện bất tương ưng phược liên quan pháp thiện bất tương ưng phược sanh khởi do nhân duyên.
[1305] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1306] Pháp bất thiện tương ưng phược liên quan pháp bất thiện tương ưng phược sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
[1307] Trong nhân có sáu cách; trong cảnh có sáu cách; trong trưởng có năm cách; trong bất ly có sáu cách.
[1308] Trong phi nhân có một cách; trong phi trưởng có sáu cách; trong phi tiền sanh có sáu cách ... trùng ... trong phi nghiệp có bốn cách; trong phi bất tương ưng có sáu cách ... trùng ...
PHẦN CÂU SANH, PHẦN TƯƠNG ƯNG, cũng nên giải rộng.
PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)

[1309] Pháp bất thiện tương ưng phược trợ pháp bất thiện tương ưng phược bằng nhân duyên.
[1310] Trong nhân có sáu cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong vô gián có chín cách; trong câu sanh có sáu cách; trong cận y có chín cách; trong trùng dụng có chín cách; trong nghiệp có bốn cách; trong đồ đạo có bốn cách; trong tương ưng có sáu cách; trong bất ly có sáu cách.
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1311] Pháp vô ký bất tương ưng phược liên quan pháp vô ký bất tương ưng phược sanh khởi do nhân duyên.
[1312] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
DỨT NHỊ ÐỀTƯƠNG ƯNG PHƯỢC TAM ÐỀ THIỆN
NHỊ ÐỀ PHƯỢC CẢNH PHƯỢC TAM ÐỀ THIỆN
(GANTHAGANTHANIYADUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1313] Pháp thiện cảnh phược phi phược liên quan pháp thiện cảnh phược phi phược sanh khởi do nhân duyên.
[1314] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một.
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1315] Pháp bất thiện phược cảnh phược liên quan pháp bất thiện phược cảnh phược sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp bất thiện cảnh phược phi phược liên quan pháp bất thiện cảnh phược phi phược sanh khởi do nhân duyên.
[1316] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong bất ly có chín cách.
[1317] Trong phi nhân có một cách; trong phi trưởng có chín cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN TƯƠNG ƯNG (Sampayuttavāra), giải rộng giống như PHẦN LIÊN QUAN .
PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)

[1318] Pháp bất thiện phược cảnh phược trợ pháp bất thiện phược cảnh phược bằng nhân duyên.
[1319] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong bất ly có chín cách.
[1320] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có chín cách.
[1321] Trong phi cảnh từ nhân duyên có chín cách.
[1322] Trong cảnh từ phi nhân duyên có chín cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1323] Pháp vô ký cảnh phược phi phược liên quan pháp vô ký cảnh phược phi phược sanh khởi do nhân duyên.
[1324] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
DỨT NHỊ ÐỀ PHƯỢC CẢNH PHƯỢC TAM ÐỀ THIỆN.
NHỊ ÐỀ PHƯỢC TƯƠNG ƯNG PHƯỢC TAM ÐỀ THIỆN
(GANTHAGANTHASAMPAYUTTA DUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1325] Pháp bất thiện phược tương ưng phược liên quan pháp bất thiện phược tương ưng phược sanh khởi do nhân duyên.
[1326] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong bất ly có chín cách.
[1327] Trong phi trưởng có chín cách; trong phi tiền sanh có chín cách.
PHẦN CÂU SANH ... trùng ... PHẦN TƯƠNG ƯNG cũng nên giải rộng giống như PHẦN LIÊN QUAN.
PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)

[1328] Pháp bất thiện phược tương ưng phược trợ pháp bất thiện phược tương ưng phược bằng nhân duyên.
[1329] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong bất ly có chín cách.
[1330] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có chín cách.
[1331] Trong phi cảnh từ nhân duyên có chín cách.
[1332] Trong cảnh từ phi nhân duyên có chín cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.
DỨT NHỊ ÐỀ PHƯỢC TƯƠNG ƯNG PHƯỢC TAM ÐỀ THIỆN
NHỊ ÐỀ BẤT TƯƠNG ƯNG PHƯỢC CẢNH PHƯỢC TAM ÐỀ THIỆN
(GANTHAVIPPAYUTTAGANTHA NIYADUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1333] Pháp thiện bất tương ưng phược cảnh phược liên quan pháp thiện bất tương ưng phược cảnh phược sanh khởi do nhân duyên.
Pháp thiện bất tương ưng phược phi cảnh phược liên quan pháp thiện bất tương ưng phược phi cảnh phược sanh khởi do nhân duyên.
[1334] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong trưởng có hai cách.
Phần câu sanh ... trùng ... Phần yếu tri, tất cả đều cần giải rộng.
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1335] Pháp bất thiện bất tương ưng phược cảnh phược liên quan pháp bất thiện bất tương ưng phược cảnh phược sanh khởi do nhân duyên.
[1336] Trong nhân có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1337] Pháp vô ký bất tương ưng phược cảnh phược liên quan pháp vô ký bất tương ưng phược cảnh phược sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô ký bất tương ưng phược phi cảnh phược liên quan pháp vô ký bất tương ưng phược phi cảnh phược sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô ký bất tương ưng phược phi cảnh phược liên quan pháp vô ký bất tương ưng phược cảnh phược và pháp vô ký bất tương ưng phược phi cảnh phược sanh khởi do nhân duyên.
[1338] Trong nhân có năm cách; trong cảnh có hai cách; trong quả có năm cách, trong bất ly có năm cách.
PHẦN CÂU SANH ... trùng ... PHẦN TƯƠNG ƯNG, cũng nên giải rộng giống như PHẦN LIÊN QUAN.
PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)

[1339] Pháp vô ký bất tương ưng phược cảnh phược trợ pháp vô ký bất tương ưng phược cảnh phược bằng nhân duyên.
Pháp vô ký bất tương ưng phược phi cảnh phược trợ pháp vô ký bất tương ưng phược phi cảnh phược bằng nhân duyên: ba câu.
[1340] Trong nhân có bốn cách; trong cảnh có ba cách; trong trưởng có bốn cách; trong bất ly có bảy cách.
[1341] Trong phi nhân có bảy cách; trong phi cảnh có bảy cách.
[1342] Trong phi cảnh từ nhân duyên có bốn cách.
[1343] Trong cảnh từ phi nhân duyên có ba cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika), cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.
DỨT NHỊ ÐỀ BẤT TƯƠNG ƯNG PHƯỢC CẢNH PHƯỢC TAM ÐỀ THIỆN
DỨT NHỊ ÐỀ TỤ PHƯỢC TAM ÐỀ THIỆN.
TỤ BỘC (oghagocchaka) TỤ PHỐI (yogagoc-chaka) đều giống như nhị đề TỤ LẬU tam đề thiện (āsavagocchakadukakusalatttikasadisa).
NHỊ ÐỀ CÁI TAM ÐỀ THIỆN
(NĪVARAṆADUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1344] Pháp thiện phi cái liên quan pháp thiện phi cái sanh khởi do nhân duyên.
[1345] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1346] Pháp bất thiện thành cái liên quan pháp bất thiện thành cái sanh khởi do nhân duyên.
Pháp bất thiện phi cái liên quan pháp bất thiện thành cái sanh khởi do nhân duyên.
Pháp bất thiện thành cái và pháp bất thiện phi cái liên quan pháp bất thiện thành cái sanh khởi do nhân duyên.
[1347] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách.
[1348] Pháp bất thiện thành cái liên quan pháp bất thiện thành cái sanh khởi do phi nhân duyên: vô minh cái liên quan hoài nghi cái và trạo cử cái (uddhaccanīvaraṇa).
Pháp bất thiện thành cái liên quan pháp bất thiện phi cái sanh khởi do phi nhân duyên: vô minh cái liên quan các uẩn câu hành hoài nghi, câu hành trạo cử.
Pháp bất thiện thành cái liên quan pháp bất thiện thành cái và pháp bất thiện phi cái: sanh khởi do phi nhân duyên: vô minh cái liên quan pháp hoài nghi cái, trạo cử cái và các uẩn tương ưng.
[1349] Trong phi nhân có ba cách; trong phi trưởng có chín cách; trong phi tiền sanh có chín cách; ... trùng ... trong phi bất tương ưng có chín cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong phần tương ưng, tất cả đều có một cách.
PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)

[1350] Pháp bất thiện thành cái trợ pháp bất thiện thành cái bằng nhân duyên.
[1351] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong bất ly có chín cách.
[1352] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có chín cách.
[1353] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách.
[1354] Trong cảnh từ phi nhân duyên có chín cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika), cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1355] Pháp vô ký phi cái liên quan pháp vô ký phi cái sanh khởi do nhân duyên.
[1356] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
DỨT NHỊ ÐỀ CÁI TAM ÐỀ THIỆN.
NHỊ ÐỀ CẢNH CÁI TAM ÐỀ THIỆN
(NĪVARAṆIYADUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1357] Pháp thiện cảnh cái liên quan pháp thiện cảnh cái sanh khởi do nhân duyên.
Pháp thiện phi cảnh cái liên quan pháp thiện phi cảnh cái sanh khởi do nhân duyên.
[1358] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có hai cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI cũng nên giải rộng.
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1359] Pháp bất thiện cảnh cái liên quan pháp bất thiện cảnh cái sanh khởi do nhân duyên.
[1360] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1361] Pháp vô ký cảnh cái liên quan pháp vô ký cảnh cái sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô ký phi cảnh cái liên quan pháp vô ký phi cảnh cái sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô ký cảnh cái liên quan pháp vô ký cảnh cái và pháp vô ký phi cảnh cái sanh khởi do nhân duyên.
[1362] Trong nhân có năm cách; trong cảnh có hai cách; trong quả có năm cách; trong bất ly có năm cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI cũng nên giải rộng.
DỨT NHỊ ÐỀ CẢNH CÁI TAM ÐỀ THIỆN.
NHỊ ÐỀ TƯƠNG ƯNG CÁI TAM ÐỀ THIỆN
(NĪVARAṆASAMPAYUTTA DUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1363] Pháp thiện bất tương ưng cái liên quan pháp thiện bất tương ưng cái sanh khởi do nhân duyên.
[1364] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1365] Pháp bất thiện tương ưng cái liên quan pháp bất thiện tương ưng cái sanh khởi do nhân duyên.
[1366] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1367] Pháp vô ký bất tương ưng cái liên quan pháp vô ký bất tương ưng cái sanh khởi do nhân duyên.
[1368] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
DỨT NHỊ ÐỀ TƯƠNG ƯNG CÁI TAM ÐỀ THIỆN
NHỊ ÐỀ CÁI CẢNH CÁI TAM ÐỀ THIỆN
(NĪVARAṆANĪVARAṆIYA DUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1369] Pháp thiện cảnh cái phi cái liên quan pháp thiện cảnh cái phi cái sanh khởi do nhân duyên.
[1370] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1371] Pháp bất thiện cái cảnh cái liên quan pháp bất thiện cái cảnh cái sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp bất thiện cảnh cái phi cái liên quan pháp bất thiện cảnh cái phi cái sanh khởi do nhân duyên.
[1372] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách ... trùng ... trong bất ly có chín cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1373] Pháp vô ký cảnh cái phi cái liên quan pháp vô ký cảnh cái phi cái sanh khởi do nhân duyên.
[1374] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
DỨT NHỊ ÐỀ CÁI CẢNH CÁI TAM ÐỀ THIỆN.
NHỊ ÐỀ CÁI TƯƠNG ƯNG CÁI TAM ÐỀ THIỆN
(NĪVARAṆAṆĪVARAṆASAMPAYUTTA DUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1375] Pháp bất thiện cái tương ưng cái liên quan pháp bất thiện cái tương ưng cái sanh khởi do nhân duyên.
[1376] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong bất ly có chín cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có chín cách.
DỨT NHỊ ÐỀ CÁI TƯƠNG ƯNG CÁI TAM ÐỀ THIỆN.
NHỊ ÐỀ BẤT TƯƠNG ƯNG CÁI CẢNH CÁI TAM ÐỀ THIỆN
(ṆĪVARAṆAVIPPAYUTTAṆĪVARAṆIYA- DUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1377] Pháp thiện bất tương ưng cái cảnh cái liên quan pháp thiện bất tương ưng cái cảnh cái sanh khởi do nhân duyên.
Pháp thiện bất tương ưng cái phi cảnh cái liên quan pháp thiện bất tương ưng cái phi cảnh cái sanh khởi do nhân duyên.
[1378] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có hai cách.
PHẦN CÂU SANH, PHẦN YẾU TRI, cũng nên giải rộng.
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1379] Pháp vô ký bất tương ưng cái cảnh cái liên quan pháp vô ký bất tương ưng cái cảnh cái sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô ký bất tương ưng cái phi cảnh cái liên quan pháp vô ký bất tương ưng cái phi cảnh cái sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô ký bất tương ưng cái cảnh cái liên quan pháp vô ký bất tương ưng cái cảnh cái và pháp vô ký bất tương ưng cái phi cảnh cái sanh khởi do nhân duyên.
[1380] Trong nhân có năm cách; trong cảnh có hai cách; trong quả có năm cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả cần được giải rộng.
DỨT NHỊ ÐỀ BẤT TƯƠNG ƯNG CÁI CẢNH CÁI TAM ÐỀ THIỆN.
DỨT NHỊ ÐỀ TỤ CÁI TAM ÐỀ THIỆN
NHỊ ÐỀ KIẾN CHẤP TAM ÐỀ THIỆN
(PARĀMĀSADUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1381] Pháp thiện phi kiến chấp liên quan pháp thiện phi kiến chấp sanh khởi do nhân duyên.
[1382] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1383] Pháp bất thiện phi kiến chấp liên quan pháp bất thiện kiến chấp sanh khởi do nhân duyên.
Pháp bất thiện phi kiến chấp liên quan pháp bất thiện phi kiến chấp sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp bất thiện phi kiến chấp liên quan pháp bất thiện kiến chấp và pháp bất thiện phi kiến chấp sanh khởi do nhân duyên.
[1384] Trong nhân có năm cách; trong cảnh có năm cách; trong bất ly có năm cách.
[1385] Trong phi nhân có một cách; trong phi trưởng có năm cách; trong phi tiền sanh có năm cách; trong phi hậu sanh có năm cách.
PHẦN CÂU SANH, PHẦN TƯƠNG ƯNG, cũng nên giải rộng.
PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)

[1386] Pháp bất thiện phi kiến chấp trợ pháp bất thiện phi kiến chấp bằng nhân duyên.
[1387] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong bất ly có năm cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1388] Pháp vô ký phi kiến chấp liên quan pháp vô ký phi kiến chấp sanh khởi do nhân duyên.
[1389] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI tất cả đều có một cách.
DỨT NHỊ ÐỀ KIẾN CHẤP TAM ÐỀ THIỆN
NHỊ ÐỀ CẢNH KIẾN CHẤP TAM ÐỀ THIỆN
(PARĀMAṬṬHADUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1390] Pháp thiện cảnh kiến chấp liên quan pháp thiện cảnh kiến chấp sanh khởi do nhân duyên.
Pháp thiện phi cảnh kiến chấp liên quan pháp thiện phi cảnh kiến chấp sanh khởi do nhân duyên.
[1391] Trong nhân co hai cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có hai cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI, cũng nên giải rộng.
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1392] Pháp bất thiện cảnh kiến chấp liên quan pháp bất thiện cảnh kiến chấp sanh khởi do nhân duyên.
[1393] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1394] Pháp vô ký cảnh kiến chấp liên quan pháp vô ký cảnh kiến chấp sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô ký phi cảnh kiến chấp liên quan pháp vô ký phi cảnh kiến chấp sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô ký cảnh kiến chấp liên quan pháp vô ký cảnh kiến chấp và pháp vô ký phi cảnh kiến chấp sanh khởi do nhân duyên.
[1395] Trong nhân có năm cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có năm cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI, cũng nên giải rộng.
DỨT NHỊ ÐỀ CẢNH KIẾN CHẤP TAM ÐỀ THIỆN
NHỊ ÐỀ TƯƠNG ƯNG KIẾN CHẤP TAM ÐỀ THIỆN
(PARĀMĀSASAMPAYUTTA DUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1396] Pháp thiện bất tương ưng kiến chấp liên quan pháp thiện bất tương ưng kiến chấp sanh khởi do nhân duyên.
[1397] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI tất cả đều có một cách.
PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)

[1398] Pháp bất thiện tương ưng kiến chấp liên quan pháp bất thiện tương ưng kiến chấp sanh khởi do nhân duyên.
[1399] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách tất cả đều có hai cách ... trong bất ly có hai cách.
[1440] Trong phi nhân có một cách; trong phi trưởng có hai cách ... tất cả đều có hai cách ... trùng ... trong phi bất tương ưng có hai cách.
PHẦN CÂU SANH, PHẦN TƯƠNG ƯNG, cũng nên giải rộng.
PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)

[1401] Pháp bất thiện tương ưng kiến chấp trợ pháp bất thiện tương ưng kiến chấp bằng nhân duyên.
[1402] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có bốn cách; trong trưởng có bốn cách: ở phần giữa và phần cuối chỉ là cảnh trưởng; trong vô gián có hai cách; trong câu sanh có hai cách; trong cận y có bốn cách; trong trùng dụng có hai cách; trong nghiệp có hai cách; trong vật thực có hai cách ... trong đồ đạo có hai cách ... trùng ...
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1403] Pháp vô ký bất tương ưng kiến chấp liên quan pháp vô ký bất tương ưng kiến chấp sanh khởi do nhân duyên.
[1404] Trong nhân có một cách; trong cảnhcó một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
DỨT NHỊ ÐỀ TƯƠNG ƯNG KIẾN CHẤP TAM ÐỀ THIỆN.
NHỊ ÐỀ KIẾN CHẤP CẢNH KIẾN CHẤP TAM ÐỀ THIỆN
(PARĀMĀSAPARĀMAṬṬH DUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1405] Pháp thiện cảnh kiến chấp phi kiến chấp liên quan pháp thiện cảnh kiến chấp phi kiến chấp sanh khởi do nhân duyên.
[1406] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1407] Pháp bất thiện cảnh kiến chấp phi kiến chấp liên quan pháp bất thiện kiến chấp cảnh kiến chấp sanh khởi do nhân duyên: một câu.
Pháp bất thiện cảnh kiến chấp phi kiến chấp liên quan pháp bất thiện cảnh kiến chấp phi kiến chấp sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp bất thiện cảnh kiến chấp phi kiến chấp liên quan pháp bất thiện kiến chấp cảnh kiến chấp và pháp bất thiện cảnh kiến chấp phi kiến chấp sanh khởi do nhân duyên: một câu.
[1408] Trong nhân có năm cách; trong cảnh có năm cách; trong bất ly có năm cách.
Phần câu sanh ... phần tương ưng, cũng nên giải rộng.
PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)

[1409] Pháp bất thiện cảnh kiến chấp phi kiến chấp trợ pháp bất thiện cảnh kiến chấp phi kiến chấp bằng nhân duyên.
[1410] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong bất ly có năm cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1411] Pháp vô ký cảnh kiến chấp phi kiến chấp liên quan pháp vô ký cảnh kiến chấp phi kiến chấp sanh khởi do nhân duyên.
[1412] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một.
DỨT NHỊ ÐỀ KIẾN CHẤP CẢNH KIẾN CHẤP TAM ÐỀ THIỆN.
NHỊ ÐỀ BẤT TƯƠNG ƯNG KIẾN CHẤP CẢNH KIẾN CHẤP TAM ÐỀ THIỆN
(PARAMĀSAVIPPAYUTTAPARĀMAṬṬHA DUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1413] Pháp thiện bất tương ưng kiến chấp cảnh kiến chấp liên quan pháp thiện bất tương ưng kiến chấp cảnh kiến chấp sanh khởi do nhân duyên.
Pháp thiện bất tương ưng kiến chấp phi cảnh kiến chấp liên quan pháp thiện bất tương ưng kiến chấp phi cảnh kiến chấp sanh khởi do nhân duyên.
[1414] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có hai cách. Giống như tam đề nhị đề hiệp thế và siêu thế.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI, cũng nên giải rộng.
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1415] Pháp bất thiện bất tương ưng kiến chấp cảnh kiến chấp liên quan pháp bất thiện bất tương ưng kiến chấp cảnh kiến chấp sanh khởi do nhân duyên. Tất cả chỉ có một câu.
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)

[1416] Pháp vô ký bất tương ưng kiến chấp cảnh kiến chấp liên quan pháp vô ký bất tương ưng kiến chấp cảnh kiến chấp sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô ký bất tương ưng kiến chấp phi cảnh kiến chấp liên quan pháp vô ký bất tương ưng kiến chấp phi cảnh kiến chấp: ba câu.
Pháp vô ký bất tương ưng kiến chấp cảnh kiến chấp liên quan pháp vô ký bất tương ưng kiến chấp cảnh kiến chấp và pháp vô ký bất tương ưng kiến chấp phi cảnh kiến chấp sanh khởi do nhân duyên.
[1417] Trong nhân có năm cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có năm cách. Giống như tam đề nhị đề hiệp thế và siêu thế.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI, cũng nên giải rộng.
DỨT NHỊ ÐỀ BẤT TƯƠNG ƯNG KIẾN CHẤP CẢNH KIẾN CHẤP TAM ÐỀ THIỆN.
DỨT NHỊ ÐỀ TỤ KIẾN CHẤP TAM ÐỀ THIỆN
Hết phần Phần 1. Vị Trí Nhị Ðề Tam Ðề Thuận Tùng (Anulomadukattikapaṭṭhānaṃ) (6) (Abhidhammatthasangaha)

(Lên đầu trang)


Bộ Vị Trí có tổng cộng 89 phần.
Xem phần trước           ||||           Xem phần tiếp theo


Tải về dạng file RTF
Close
Close